1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi THỬ (Đề 295) pot

9 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Sở giáo dục và đào tạo hà nội Đề thi ………………. Trường THPT Tùng Thiện Lớp : ……………………. Thời gian thi : ………… Họ và tên: ………………. Đề thi THỬ (Đề 295) Câu 1 : Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng phóng xạ ? Chọn câu trả lời đúng. A. Khi t = T thì m = 4 0 m B. T =  2ln C. T = 693,0  D.  = T . ln2 Câu 2 : Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhõn, cú chu kỡ bỏn ró là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thỡ số hạt nhõn cũn lại lần lượt là A. 0 0 0 , , 2 4 9 N N N B. 0 0 0 , , 2 8 16 N N N C. 0 0 0 , , 2 4 2 N N N D. 0 0 0 , , 4 8 2 N N N Câu 3 : Chu kỳ bán rã của 238 92 U là T = 4,5.10 9 năm. Lúc đầu có 1 gam 238 92 U nguyên chất. Độ phóng xạ ban đầu là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng. A. Một giá trị khác. B. H 0 = 13252 (Bq) C. H 0 = 12352 (Bq) D. H 0 = 15322 (Bq) Câu 4 : Xột một phản ứng hạt nhõn: H 2 1 + H 2 1  nH e 1 0 3 2  . Biết khối lượng của các hạt nhân um H 0135,2 2 1  ;   m 3,0149u ; m n = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 1,8820 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 3,1654 MeV. D. 7,4990 MeV. Câu 5 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số rất lớn. B. Tia gamma không nguy hiểm cho con người. C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 6 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. A, B và C đều đúng. C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. Câu 7 : Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. B. có kh ả năng đâm xuy ên khác nhau. C. chỳng bị lệch khỏc nhau trong từ trường đều. D. chúng đ ều đ ư ợc sử dụng trong y tế để chụp X - quang (c h ụp điện). Câu 8 : Các hạt sơ cấp bền là A. prôtôn; êlectron; nơtron; nơtrinô. B. prôtôn; nơtron; phôtôn; nơtrinô 2 C. prôtôn; êlectron; phôtôn; nơtrinô. D. prụtụn; ờlectron; phụtụn; nơtron Câu 9 : Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở = 0,6670ỡm trong nước có chiết suất n = 4/3. Tính bước sóng ở' của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n = 1,6. A. 0,5558ỡm B. 0,5833ỡm C. 0,5883ỡm D. 0,8893ỡm Câu 10 : Trong thí nghiệm giao thoa, nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ thay đổi như thế nào? A. Vân nằm chính giữa trường giao thoa B. Không còn các vân giao thoa nữa C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn Câu 11 : Bước sóng ngắn nhất của tia rơnghen mà một ống rơnghen có thể phát ra là 1A 0 . Hiệu đi ện thế giữa anôt v à catôt c ủa ống r ơn ghen là A. 10,00kV B. 124,10kV C. 1,24kV D . 12,42kV. Câu 12 : Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn: A. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất . B. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Đều có bước sóng giới hạn 0  . Câu 13 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân thu năng lượng ? A. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. B. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. C. Năng lượng thu vào của một phản ứng luôn tồn tại dưới dạng nhiệt. D. A, B và C đều đúng Câu 14 : Mẫu nguyờn tử Bo khỏc mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Trạng thái có năng lượng ổn định B. Hỡnh dạng quỹ đạo của các electron C. Mụ hỡnh nguyờn tử cú hạt nhõn D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử Câu 15 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về các tiên đề của Anhstanh ? A. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. B. A, D và C đều đúng. C. Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lí có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính. D. Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ quy chiếu quán tính có cùng một giá trị c, không phụ thuộc vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu. Câu 16 : Tính chất nào sau đây không có chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại A. đều gây ra hiện tượng quang điện ngoài B. là các bức xạ không nhìn thấy C. đều có bản chất là sóng điện từ D. đều có tác dụng nhiệt Câu 17 : Trong một thí nghiệm Young với bức xạ có bước sóng m64,0    , người ta đo được khoảng vân i là 0,42 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ '  thì khoảng vân đo được là 0,385 mm. Bước sóng '  có giá trị là: A. 0,587 m  B. 0,646 m  C. 0,702 m  D. 0,525 m  Câu 18 : Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra ? Chọn câu trả lời đúng. A. Hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1. 3 B. Toàn bộ số nơtrôn sinh ra đều không bị hấp thụ trở lại. C. Hệ số nhân nơtrôn lớn hơn hoặc bằng 1. D. Hệ thống phải nằm trong trạng thái dưới hạn. Câu 19 : Catôt của tế bào quang điện làm bằng Vonfram. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10 -19 J. Giới hạn quang điện của Vonfram là: A. 0,276 m  B. 0,425 m  C. 0,475 m  D. 0,375 m  Câu 20 : Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng: A. một chất khí hay hơi kim loại ở áp suất rất thấp B. một chất rắn, lỏng hoặc khí C. một chất lỏng hoặc khí D. một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 21 : Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng. Hai khe Iõng cỏch nhau 2 mm, hỡnh ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35 mm B. 0,50 mm C. 0,45 mm D. 0,55 mm Câu 22 : Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1(ngày). Chu kỳ bán ró của chất phúng xạ này là A. 86,98(giờ). B. 129,6(giõy). C. 191,1(ngày). D. 138(ngày). Câu 23 : Chu kỳ bán rã của 238 92 U là T = 4,5.10 9 năm. Lúc đầu có 1 gam 238 92 U nguyên chất. Số hạt nhân ban đầu của U238 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn câu trả lời đúng. A. 5,32.10 21 hạt. B. 25,3.10 21 hạt. C. 2,53.10 21 hạt. D. Một giá trị khác. Câu 24 : Đặc điểm nào sau đây khụng phải là đặc điểm chung cho hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch? A. Phúng ra tia  B. Là phản ứng hạt nhõn. C. Giải phóng năng lượng dưới dạng động năng các h ạt. D. Khụng phụ thuộc vào cỏc tỏc động bên ngoà i. Câu 25 : Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 420 nm đi từ chân không vào thủy tinh có chiết suất với ánh sáng đơn sắc này bằng 1,5. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh bằng A. 210 nm. B. 420 nm. C. 280 nm. D. 630 nm. Câu 26 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? A. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. C. A, hoặc B hoặc C sai. D. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. Câu 27 : Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là ở 0 = 0,50 ỡm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 Js . Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng ở = 0,35 ỡm, thỡ động 4 năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 0,70.10 - 19 J. B. 1,70.10 - 19 J. C. 70,00.10 - 19 J. D. 17,00.10 - 19 J. Câu 28 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  - ? A. Trong điện trường, tia  - bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia . B. Tia  - có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ centimét C. Hạt  - thực chất là êlectrôn. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 29 : Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng của I-õng. Hai khe hẹp cỏch nhau 1mm, khoảng cỏch từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng ở 1 = 0,64ỡm và ở 2 = 0,48ỡm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là: A. 2,4mm. B. 3,6mm. C. 1,2mm. D. 4,8mm. Câu 30 : Trong các phát bi ểu sau đây, phát biểu n ào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vỡ nú cú màu trắng. C. Ánh sáng đơn s ắc l à ánh sáng không b ị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu s ắc khá c nhau là hi ện t ư ợng tán sắc ánh sáng. Câu 31 : Quang phổ liờn tục của một nguồn sỏng J A. không ph ụ thuộc v ào c ả th ành ph ần cấu tạo v à nhi ệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của ngu ồn sáng đó. C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của ngu ồn sáng đó. D. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. Câu 32 : Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là A.  = 2,315.10 - 5 (s - 1 ). B.  = 1,975.10 - 5 (s - 1 ). C.  = 1,975.10 - 6 (s - 1 ). D.  = 2,315.10 - 6 (s - 1 ). Câu 33 : Cụng thoỏt ờlectrụn (ờlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,66. 10 - 19  m. B. 0,22  m. C. 0,66  m. D. 0,33  m. Câu 34 : Một đèn có công suất bức xạ 3,03 W phát ra bức xạ có bước sóng m410,0    ,chiếu sáng catôt của tế bào quang điện. Người ta đo được dòng quang điện bão hoà là I 0 = 2 mA. Hiệu suất quang điện là: A. 0,002 B. 0,0015 C. 0,02 D. 0,025 Câu 35 : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kỡ bỏn ró của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó cũn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 5,60 g. B. 17,92 g. C. 8,96 g. D. 35,84 g. 5 Câu 36 : Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 7 3 Li và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho m P = 1,0073 u; m Li = 7,0144u; m  = 4,0015 u. u = 1,66055.10 -27 kg = 931 MeV/c 2 . Động năng của mỗi hạt sinh ra có thể nhận giá tri đúng nào trong các giá trị sau ? A. 9,25 MeV B. 9,5 MeV C. 7,5 MeV D. Một giá trị khác. Câu 37 : Trong giao thoa ỏnh sỏng với thớ nghiệm Young (I-õng), khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thỡ khoảng võn giao thoa là A. n.i B. i/(n + 1). C. i/n. D. i/(n - 1). Câu 38 : Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A 0 = 2,2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện. Muốn triệt tiêu dòng quang điện bão hoà người ta phải đặt vào Anôt và Catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4 V. Giới hạn quang điện của catôt và bước sóng bức xạ kích thích là: A. m478,0,m565,0 0  B. m565,0,m478,0 0  C. m602,0,m565,0 0  D. m478,0,m65,0 0  Câu 39 : Dòng quang điện bão hoà có cường độ I= 2.10 - 3 A . Công suất bức xạ của chùm sáng tới là 1,515W. Bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,546 m    . Hiệu suất lượng tử là A. 5% B. 30% C. 3% D. 0,3% Câu 40 : Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện . C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó D. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó Câu 41 : Xem khối lượng của prôton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào sau đây là đúng? A. m T > m  > m D . B. m  > m D > m T . C. m T > m D > m  . D. m  > m T > m D . Câu 42 : Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào trong các ứng dụng sau ? Chọn kết quả đúng. A. Phương pháp các nguyên tử đánh dấu. B. A, B và C đều đúng. C. Phương pháp dùng cacbon 14. D. Chất côban (   0 60 27 C phát ra tia  dùng để tìm khuyết tật trong các chi tiết máy. Câu 43 : 238 92 U sau bao nhiờu lần phúng xạ  và  thỡ biến thành 206 82 Pb A. 6  , 8   B. 8  , 6   C. 8  , 6   D. 6  , 8   Câu 44 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. khối lượng. B. số prụtụn C. số nơtrôn . D. số nuclụn. Câu 45 : Phúng xạ õ - là A. ph ản ứng hạt nhân toả năng l ư ợng. B. sự giải phúng ờlectrụn (ờlectron) từ lớp ờlectrụn ngoài cựng của nguyờn tử. C. p h ản ứng hạt nhân thu năng l ư ợng. D. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. Câu 46 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ thức Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng ? 6 A. Trong vật lí hạt nhân khối lượng của các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV B. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỉ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ: E = mc 2 . C. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là hai dạng khác biệt nhau, không thể biến đổi qua lại lẫn nhau được. D. 1 kg của bất kỳ chất nào cũng chứa một lượng năng lượng rất lớn bằng 25 triệu kWh. Câu 47 : Trong thí nghiệm với khe Iâng nếu thay không khí bằng nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ thay đổi như thế nào. Chọn đáp án đúng. A. Khoảng vân không đổi B. Vân chính giữa to hơn và dời chỗ C. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong không khí D. Khoảng vân trong nước giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong không khí Câu 48 : Thực hiện giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Hai khe được rọi đồng thời bằng các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là m  48,0 1  và m  64,0 2  . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân sáng trung tâm và vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. A. 1,92mm B. 2,36mm C. 5,12mm D. 2,56mm Câu 49 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân hạch ? A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng. B. A hoặc B, hoặc C đúng. C. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình. D. Trong sự phân hạch, nơtrôn chậm dễ hấp thụ hơn các nơtrôn nhanh Câu 50 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H    B. 238 1 239 92 0 92 U n U   C. 238 4 234 92 2 90 U He Th   D. 27 30 1 13 15 0 Al P n     7 (Đề số 295) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 25 26 27 8 phiếu soi - đáp án ( Dành cho giám khảo) Đề số : 295 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 25 26 27 9 . 1 Sở giáo dục và đào tạo hà nội Đề thi ………………. Trường THPT Tùng Thi n Lớp : ……………………. Thời gian thi : ………… Họ và tên: ………………. Đề thi THỬ (Đề 295) Câu 1 : Kết quả nào sau.  D. 27 30 1 13 15 0 Al P n     7 (Đề số 295) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với. chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại A. đều gây ra hiện tượng quang điện ngoài B. là các bức xạ không nhìn thấy C. đều có bản chất là sóng điện từ D. đều có tác dụng nhiệt Câu 17 :

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:21

Xem thêm: Đề thi THỬ (Đề 295) pot

w