Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 1 pptx

5 1.5K 4
Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 1 1. Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200MeV. Nếu 2 g chất do bị phân hạch thì năng lượng toả ra: A. 8,2.10 10 J B. 16,4.10 10 J C. 9,6.10 10 J D. 14,7.10 10 J 2. 12 C 6 có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó là: A. 91,63MeV/c 2 B. 82,94MeV/c 2 C. 73,35 MeV/c 2 D. 92,1 MeV/c 2 3. Hạt nhân 14 C 6 có khối lượng là 13,999u. Năng lượng liên kết của 14 C 6 bằng: A. 106,7 MeV B. 286,1 MeV C. 156,8 MeV D. 322,8 MeV 4. 17 O 8 có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là: A. 8,79 MeV B. 7,78 MeV C. 6,01 MeV D. 8,96 MeV 5. Cho vận tốc ánh sáng c = 2,996.10 8 m/s. Năng lượng tương ứng với 1 khối lượng nguyên tử: A. 934 MeV B. 893 MeV C. 930 MeV D. 931 MeV 6. Phản ứng hạt nhân là: A. Sự kết hợp 2 hạt nhận nhẹ thành 1 nhạt nhân nặng B. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự toả nhiệt 7. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân thu năng lượng vì: A. Cần phải cung cấp năng lượng thì phản ứng mới xảy ra B. Tổng khối lượng các hạt tạo thành lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu. C. Tổng khối lượng các hạt tạo thành nhỏ lớn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu. D. Cách đặt vấn đề sai 8. Hạt nhân 2 D 1 có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của 2 D 1 bằng: A. 4,2864 MeV B. 3,1097 MeV C. 1, 2963 MeV D. Đáp số khác. 9. Hạt nhân 4 He 2 có khối lượng 4,0015 u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là: A. 26,94 MeV B. 30,05 MeV C. 28,41 MeV D. 66,38 MeV 10. Khi bắn phá 27 Al 13 bằng hạt ỏ. Phản ứng xảy ra theo phương trình:     30 27 Al P n 15 13 Biết khối lượng hạt nhân m Al = 26,97u và m F = 29,970u, m ỏ = 4,001u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng của tối thiểu hạt ỏ để phản ứng xảy ra: A. 6,5 MeV B. 3,2 MeV C. 7,17 MeV D. 2,5 MeV 11. Hạt nhân He có khối lượng 4,0013u. Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol He: A. 25,6.10 12 J B. 29,08.10 12 J C. 2,76.10 12 J D. 28,9.10 12 J 12. Phản ứng:     3 6 Li n T 4,8MeV 1 3 .Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể thì động năng của hạt ỏ là: A. 2,06 MeV B. 2,74 MeV C. 3,92 MeV D. 5,86 MeV 13. Bắn hạt ỏ vào hạt nhân 14 N 7 , ta có phản ứng:     17 14 N O p 8 7 Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v với hạt ỏ thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt ỏ là: A.1/3 B.2,5 C.4/3 D. 4,5 14. Nếu mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.10 9 kg thì công suất bức xạ của mặt trời bằng: A. 3,69.10 26 W B. 3,78.10 26 W C. 5,049.10 26 W D. 2,12.10 26 W 15. 1) Các phản ứng sau đâu toả năng lượng hay thu năng lượng: 2 2 3 1 1 2 H H He n    2 2 3 1 1 1 1 1 H H H H    2) Các hạt nhân đơteri có trong nước biển có thực hiện các phản ứng trên trong điều kiện ở các đại dương không? A. 1) Toả năng lượng. 2) Có. B. 1) Toả năng lượng. 2) Không. C. 1) Thu năng lượng. 2) Có. D. 1) Thu năng lượng. 2) Không. 16. Hạt nhận 222 Rn 86 phóng xạ ỏ. Phần trăm năng lượng toả ra biến đổi thành động năng của hạt ỏ bằng: A. 76% B. 85% C.92% D. 98% 17. Dưới tác dụng của bức xạ ó, hạt nhân 9 Be 4 có thể tách thành 2 hạt 4 He 2 . Biết m Be = 9,0112u, m He = 4,0015u. Để phản ứng trên xẩy ra thì bức xạ ó phải có tần số tối thiểu: A. 1,58.10 20 Hz B. 2,69.10 20 Hz C. 1,13.10 20 Hz D. 3,38.10 20 Hz 18. Pôlôni phóng xạ ỏ biến thành chì theo phản ứng:  4 210 206 Po He Pb 2 84 82 .Biết m Po = 209,9373u; m He = 4,0015u; m Pb = 205,9294u Năng lượng cực đại toả ra ở phản ứng trên bằng:A. 106.10 -14 J B. 95,6.10 -14 J C. 86,7.10 -14 J D. 15,5.10 -14 J 19. Xét phản ứng:    95 235 139 U n Mo La 2n 42 92 57 .Biết m MO = 94,88u; m La = 138,87u; m U = 234,99 u; m n = 1,01 u Năng lượng cực đại mà 1 phân hạch toả ra là: A. 250 MeV B. 319 MeV C. 501 MeV D. 214 MeV 20. Xét phản ứng:    3 2 2 D D T p 1 1 1 .Biết m D = 2,0136u; m T = 3,0160 u; m P = 1,0073u Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng toả ra là: A. 3,63 MeV B. 4,09 MeV C. 501 MeV D. 214 MeV 21. Hạt nhân 12 C 6 bị phân rã thành 3 hạt ỏ dưới tác dụng của tia ó. Biết m  = 4,0015u; m c = 12,00u. Bước sóng ngắn nhất của tia ó (để phản ứng xẩy ra) là: A. 301.10 -5 A 0 B. 296.10 -5 A 0 C. 189.10 -5 A 0 D. 258 .10 -5 A 0 22. Giữa các hạt sơ cấp có thể có tương tác nào sau đây: A. Mạnh B. Hấp dẫn C. Điện tử D. Cả 3 loại trên 23. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T  He + n .Nếu 1 kmol He tạo thành thì năng lượng toả ra bằng: A. 2,85.10 14 J B. 1,7.10 15 J C. 25,5.10 14 J D. 38,1.10 14 J 24. năng lượng tương ứng với 1g chất bất kỳ là: A. 10 7 Kwh B. 3.10 7 Kwh C. 45.10 6 Kwh D. 25.10 6 Kwh 25. Tia ó phát ra từ 1 chất phóng xạ có bước sóng 10 -2 A 0 . Khối lượng của 1 phôtôn bằng: A. 1,8.10 -30 kg B. 2,8.10 -30 kg C. 3,1.10 -30 kg D. 2,2.10 -30 kg 26. Một bức xạ ó có tần số 1,762.10 21 Hz. Động lượng của 1 phôtôn là: A. 0,024 eV/c B. 0,015 eV/c C. 0,153 eV/c D. 0,631 eV/c 27. Xét phản ứng:   4 9 6 P Be He Li 2 4 3 .Ban đầu Be đứng yên, prôtôn có động năng là W P = 5,45 MeV. Hêli có vận tốc vuông góc với vận tôc prôtôn và có động năng W He = 4 MeV. Động năng của Li là; A. 4,563 MeV B. 3,156 MeV C. 2,797 MeV D. 3,575 MeV 28. Dùng hạt p có động năng Wp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li 3 đang đứng yên, thu được 2 hạt giống nhau   4 He 2 . Biết m Li = 7,0144 u, m He = 4,0015u; m p = 1,0073u. Động năng của mỗi hạt He là: A. 11,6 MeV B. 8,9 MeV C. 7,5 MeV D. 9,5 MeV 29. Lý do để người ta xây dựng nhà máy điện nguyên tử: A. Chi phí đầu tư thấp B. Giá thành điện năng rẻ C. Không gây ô nhiễm D. Tất cả các câu trên. 30. Lý do của việc tìm cách thay thế năng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là: A. Tính trên cùng 1 đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệu hạch có nhiều trong thiên nhiên C. năng lượng nhiệt hạch “sạch” hơn năng lượng phân hạch D. câu A, B và C đều đúng 31. Năng lượng liên kết riêng của 235 U 92 là 7,7 MeV. Khối lượng hạt nhân 235 U 92 là: A. 236,0912 u B. 234,1197 u C. 234,0015 u D. 234,9731 u * Theo các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. (I) đúng, (II) đúng. (I) và (II) có liên quan với nhau B. (I) đúng, (II) đúng. (I) và (II) không liên quan với nhau C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, Phát biểu (II) đúng .Trả lời các câu hỏi từ 32 đến 36. 32. (I) phản ứng hạt nhân có thể toả hoặc thu năng lượng. vì (II) phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác 33. (I) Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích. Vì (II) Định luật bảo toàn điện tích là định luật tuyệt đối trong tự nhiên. 34. (I) Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng. vì (II) Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn năng lượng 35. (I) Trong phản ứng hạt nhân không tồn tại hạt sơ cấp Vì (II) các hạt sơ cấp đơn giản hơn hạt nhân. 36. (I) Trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân là hiện tượng phóng xạ. Vì (II) trong hiện tượng phóng xạ , dựa vào quy tắc dịch chuyển người ta có thể xác định được hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ và loại phóng xạ. 37.Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân nhân tạo? A. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là những phản ứng hạt nhân do con người tạo ra. B. Một phương pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo là dùng hạt nhẹ bắn phá những hạt nhân khác. C. Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, các hạt nhân tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị của các hạt nhân trước phản ứng. D. A, B và C đều Sai 38. Điều nào sau đây là Đúng khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết? A. Năng lượng tương ứng với độ hụt khối gọi là năng lượng liên kết B. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối A của một hạt nhân gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó. C. Hạt nhân năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững và ngược lại D. A, B và C đều đúng. 39. Điều nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân toả năng lượng? A. phản ứng toả năng lượng luôn đi kèm với các hạt nhân có số khối lớn. B. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. A, B và C đều sai 40. Điều nào sau đây là Đúng khi nói về phản ứng hạt nhân thu năng lượng? A. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. B. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng C. Năng lượng thu vào của một phản ứng luôn tồn tại dướng dạng nhiệt. D. A, B và C đều đúng. 41. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân hạch? A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lượng. B. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình C. Trong sự phân hạch, nơtrôn chậm dễ hấp thu hơn các nơtrôn nhanh D. A, B và C đều đúng 42. Điều nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân dây chuyền? A. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhang trong một thời gian ngắn. B. Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1, con người có thể khống chế được phản ứng dây chuyền C. Khi hệ số nhân nơtrôn lớn hơn 1, con người không thể khống chế được phản ứng dây chuyền D. A, B và C đều sai. 43. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra? A. Hệ số nhân nơtrôn lớn hơn hoặc bằng 1 B. Hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1. C. Hệ thống phải nằm trong trạng thái dưới hạn D. Toàn bộ số nơtrôn sinh ra đều không bị hấp thụ trở lại 44. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là A. Tia ỏ B. Tia õ C. Tia ó D. Cả 3 có vận tốc như nhau 45. Tia phóng xạ đâm xuyên mạnh nhất là A. Tia ỏ B. Tia õ C. Tia ó D. Cả 3 tia như nhau 46. Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường là A. Tia ỏ B. Tia õ C. Tia ó D. Cả 3 tia đều bị lệch 47. Hạt ỏ có động năng K ỏ = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : ỏ + Al 27 13  P 30 15 + X. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số hạt nhân tính theo u là: m Al = 26,974u, m n = 1,0087u; m ỏ = 4,0015u và m P = 29,9701u; 1u = 931MeV/c 2 . A. Tỏa ra 1,75 MeV B. Thu vào 3,50 MeV C. Thu vào 2,61 MeV D. Tỏa ra 4,12 MeV 48. Hạt ỏ có động năng K ỏ = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : ỏ + Al 27 13  P 30 15 + x. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phốtpho (v P ) và của hạt x (v x ). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10 -13 J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối m P = 30u và m x = 1u. A. V P = 8,4.10 6 m/s; V n = 16,7.10 6 m/s. B. V P = 4,43.10 6 m/s; V n = 2,4282.10 7 m/s. C. V P = 12,4.10 6 m/s; V n = 7,5.10 6 m/s. D. V P = 1,7.10 6 m/s; V n = 9,3.10 6 m/s. 49: Khối lượng hạt nhân 10 4 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtron là m n = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072 (u). Độ hụt khối của hạt nhân 10 4 Be là: A. 0,9110 (u) B. 0,0811 (u) C. 0,0691 (u) D. 0,0561 (u) . Đề ôn luyện: Phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân 1 1. Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200MeV. Nếu 2 g chất do bị phân hạch thì năng lượng toả ra: A. 8,2 .10 10 J B. 16 ,4 .10 10 J. C. 7 ,17 MeV D. 2,5 MeV 11 . Hạt nhân He có khối lượng 4,0 013 u. Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol He: A. 25,6 .10 12 J B. 29,08 .10 12 J C. 2,76 .10 12 J D. 28,9 .10 12 J 12 . Phản ứng: . Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. B. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan