1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: SINH QUYỂN. docx

4 249 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 132,27 KB

Nội dung

SINH QUYỂN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm về sinh quyển.  Nêu được khái niệm về các khu sinh học và các đặc trưng cơ bản của từng khu sinh học. Nội dung trọng tâm: Khái niệm về sinh quyển. Các tiêu chí để mô tả các khu sinh học và sự phân bố các khu sinh học chính. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Cây xanh sử dụng năng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sáng nào chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng bức xạ? 2. Hiệu suất sinh thái? 3. Nguyên nhân chính gây thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Do tính không đồng nhất của bề mặt Trái Đất về địa lí, khí hậu mà mỗi nơi có một kiểu thảm thực vật ở dạng đỉnh cực làm xuất hiện hệ sinh thái lớn hay các khu sinh học khác nhau. Hoạt động 1: Hãy cho biết toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên Trái Đất có được xem là một hệ sinh thái không? I/.Khái niệm: Khái niệm. II/.Các khu sinh học chính trên Trái Đất: Hoạt động 2: Môi trường vật lí trên bề mặt hành tinh có đồng nhất không? Sự khác nhau đó được thể hiện bằng những đặc điểm cơ bản nào? Điều kiện quan trọng đầu tiên nào gây tác động đến sự phân bố và phát triển của các thảm thực vật? Mô tả các khu sinh học cần tập trung vào các điểm chính: + Điều kiện khí hậu. + Điều kiện đất đai. + Thời kì sinh trưởng của thực vật. + Những loài thực vật và động vật đặc trưng. 1. Các khu sinh học trên cạn:  Đồng rêu.  Rừng lá kim phương Bắc.  Rừng lá rộng rụng lá theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu.  Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. 2. Các khu sinh học dưới nước:  Các khu sinh học nước ngọt.  Các khu sinh học nước mặn. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. . SINH QUYỂN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được khái niệm về sinh quyển.  Nêu được khái niệm về các khu sinh học và các đặc trưng cơ bản của từng khu sinh học. Nội dung. Khái niệm về sinh quyển. Các tiêu chí để mô tả các khu sinh học và sự phân bố các khu sinh học chính. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III. cực làm xuất hiện hệ sinh thái lớn hay các khu sinh học khác nhau. Hoạt động 1: Hãy cho biết toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên Trái Đất có được xem là một hệ sinh thái không?

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN