1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học ppt

2 11,7K 75

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học. 1. Các khái niệm cần biết: - Năng lượng liên kết: là năng lượng cần thiết( hay phát ra ) để phá vỡ ( hay tạo thành ) 1 liên kết hóa học. - Nhiệt tạo thành một hợp chất hóa học: là nhiệt lượng cần thiết hay phát ra để hình thành 1 mol hợp chất đó từ các đơn chất tương ứng ( nhiệt tạo thành của đơn chất bằng 0 ). - Nhiệt chuyển đổi trạng thái (hóa hơi, nóng chảy, ) là lượng nhiệt thu vào hay tỏa ra khi chuyển 1 mol chất phân tử trạng thái này sang trạng thái khác. 2. Định nghĩa. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học là lượng nhiệt thu vào hay phát ra của phản ứng hóa học nào đó. 3. Phương trình nhiệt hóa học - Là phương trình phản ứng hóa học nhưng có ghi thêm giá trị của Q, có thể ghi thêm trạng thái các chất. VD: + 2NO + Q 4. Cách tính Q hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học ( không phụ thuộc số mol ) Q = Tổng năng lượng liên kết sản phẩm - Tổng năng lượng liên kết chất tham gia Q = Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm - tổng nhiệt tạo thành chất đầu *Chú ý: việc tính toán Q có nhân thêm các hệ số cân bằng + Nếu Q > 0 ( delta H < 0 ) : phản ứng tỏa nhiệt + Nếu Q < 0 ( delta H > 0 ): phản ứng thu nhiệt. * Chú ý: Hiện tượng cung cấp nhiệt lượng ban đầu để phản ứng xảy ra không phải do phản ứng thu nhiệt. Ví dụ: Phản ứng : + 2HCl biết năng lượng liên kết của và , tương ứng bằng 435.9 ; 242.4; 432 ( KJ/mol) Vậy Q = 432 * 2 - (435.9 + 242.4) = 185.7 > 0 Vậy phản ứng tỏa nhiệt. 5. Cách tính Q thực sự ( khi dùng lượng xác định nào đó) VD: 2HI + + ( Q = 52 KJ) 0.3 mol = * 0.3 = 7.8 KJ 6. Định luật Hess: Trong điều kiện đẳng áp hay đẳng tích: hiệu ứng nhiệt của 1 phản ứng chỉ tùy thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối chứ không phụ thuộc vào trạng thái trung gian. . : phản ứng tỏa nhiệt + Nếu Q < 0 ( delta H > 0 ): phản ứng thu nhiệt. * Chú ý: Hiện tượng cung cấp nhiệt lượng ban đầu để phản ứng xảy ra không phải do phản ứng thu nhiệt. Ví dụ: Phản ứng. lượng nhiệt thu vào hay tỏa ra khi chuyển 1 mol chất phân tử trạng thái này sang trạng thái khác. 2. Định nghĩa. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học là lượng nhiệt thu vào hay phát ra của phản ứng. ứng hóa học nào đó. 3. Phương trình nhiệt hóa học - Là phương trình phản ứng hóa học nhưng có ghi thêm giá trị của Q, có thể ghi thêm trạng thái các chất. VD: + 2NO + Q 4. Cách tính Q hiệu ứng

Ngày đăng: 07/08/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w