1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toán rời rạc gadget pptx

13 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

08/08/14 Trần Bích Thảo 30 Chương 1. Mở đầu 1.4.Các cấu hình tổ hợp đơn giản c. Tổ hợp Tổ hợp chập k từ n phần tử là cách chọn không phân biệt thứ tự k phần tử lấy từ tập n phần tử đã cho, mỗi phần tử không được lấy lặp lại - Kí hiệu: hay - Công thức: k n C         k n ( ) ! ! ! k n n C k n k = − 08/08/14 Trần Bích Thảo 31 Chương 1. Mở đầu 1.4.Các cấu hình tổ hợp đơn giản c. Tổ hợp Ví dụ: Có 5 SV là: Anh, Bắc, Cúc, Dương, Giang cần thành lập một tổ 3 người để thực hiện 1 đề tài khoa học. Hỏi có bao nhiêu phương án để thành lập tổ 3 người đó. Phân tích: + thứ tự lấy người là không quan trọng + không được lấy trùng người Số phương án để thành lập tổ 3 người từ 5 SV là số chỉnh hợp chập 3 từ 5 phần tử. C 3 5 = 10 phương án 08/08/14 Trần Bích Thảo 32 Chương 1. Mở đầu 1.4.Các cấu hình tổ hợp đơn giản c. Tổ hợp + Tính chất: vôùi moïi 0 ≤ k ≤ n; vôùi moïi 1 ≤ k ≤ n n k k n n C C − = 1 1 k k k n n n C C C − + + = 08/08/14 Trần Bích Thảo 33 Chương 1. Mở đầu 1.4.Các cấu hình tổ hợp đơn giản d. Tổ hợp lặp Tổ hợp lặp chập k từ n phần tử là một bộ gồm k phần tử không phân biệt thứ tự, mỗi phần tử có thể lấy lặp lại từ n phần tử đã cho. - Công thức 1 k k n n k K C + − = R 08/08/14 Trần Bích Thảo 34 Chương 1. Mở đầu d. Tổ hợp lặp Ví dụ: Một đĩa quả có: Táo, cam, lê mỗi loại có ít nhất 4 quả.Tính số cách lấy 4 quả bất kỳ từ đĩa này nếu không phân biệt thứ tự các quả lấy và các quả cùng loại là như nhau. GIẢI: mỗi p/án là một tổ hợp lặp chập 4 từ 3 phần tử táo, cam, lê. Bằng liệt kê: các phương án tành lập được là: 4 táo 4 cam 4 lê 3táo, 1cam 3táo, 1 lê 3cam, 1 táo 3cam, 1 lê 3lê, 1táo 3lê, 1 cam 2táo, 2cam 2táo , 2lê 2cam, 2lê 2táo, 1cam, 1 lê 2cam, 1táo, 1 lê 2lê, 1táo, 1cam Áp dụng công thức: Số p/án là R 4 3 = C 4 3+4-1 = C 4 6 → R 4 3 = = = 15 !2!4 !6 x 2 56x 08/08/14 Trần Bích Thảo 35 Chương 1. Mở đầu d. Tổ hợp lặp Hệ quả: Xét ví dụ: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm ngun khơng âm x 1 + x 2 + x 3 =11 Giải: Nhận thấy mỗi nghiệm của phương trình ứng với 1 cách chọn 11 phần tử 1 tập có 3 loại, sao cho có x 1 phần tử loại 1, x 2 phần tử loại 2, x 3 phần tử loại 3. Vậy số nghiệm ngun khơng âm bằn số tổ hợp lặp chập 11 của 3 phần tử, bằng R 11 3 Theo cơng thức: Vậy: Số nghiệm nguyên không âm (x 1 ,x 2 ,…,x n ) của phương trình x 1 + x 2 +…+ x n = k là: 78 2.1 12.13 2 13 11 13 11 1311 11 3 ===== −+ CCCR k kn k n CR 1−+ = 08/08/14 Trần Bích Thảo 36 Chương 1. Mở đầu 1.4.Các cấu hình tổ hợp đơn giản d. Hoán vị lặp - Định nghĩa Cho n đối tượng trong đó có n i đối tượng loại i giống hệt nhau (i =1,2,…,k ; n 1 + n 2 ,…+ n k = n). Mỗi cách sắp xếp có thứ tự n đối tượng đã cho gọi là một hoán vị lặp của n. 08/08/14 Trần Bích Thảo 37 Chương 1. Mở đầu 1.4.Các cấu hình tổ hợp đơn giản d. Hốn vị lặp - Số hoán vò của n đối tượng, trong đó có n 1 đối tượng giống nhau thuộc loại 1, n 2 đối tượng giống nhau thuộc loại 2,…, n k đối tượng giống nhau thuộc loại k, là 1 2 ! ! ! ! k n n n n 08/08/14 Trần Bích Thảo 38 Chương 1. Mở đầu Khái niệm Kể đến lấy thứ tự Lặp lại Công thức Chỉnh hợp lặp chập k từ n phần tử Có Có A k n = n k Chỉnh hợp không lặp chập k từ n phần tử Có Không Tổ hợp chập k từ n phần tử Không Không Tổ hợp lặp chập k từ n phần tử Không Có Hoán vị từ n phần tử Có Không P n = n! ( ) ! ! ! k n n C k n k = − ( ) ! ! k n n A n k = − P 1 k k n n k K C + − = R 08/08/14 Trần Bích Thảo 39 Chương 1. Mở đầu Các công thức tổ hợp: ∑ = − + − − =+ =+ = == n i inii n n k n k n k n kn n k n n nn yxCyx CCC CC CC 0 1 1 0 )( 1 1. 2. 3. 4. (Nhị thức newton)

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w