F max = k(∆l + A). F min = k(∆l - A). (A < ∆l) Nếu A ≥ ∆l thì F min = 0. Vì A 1 = A 2 => φ = φ 1 + φ 2 2 . ω = k m = 20(rad/s) Ta có: α = ωt = 2π => vật thực hiện đư ợc một dao động. Phương trình sóng: u = asin(2πft - 2πd λ ) ; d = x. Ta có: 2πft = 2000t ; 2πx λ = 20x => f và λ. Tìm v. ĐK để có sóng dừng: L = k λ 2 => λ = 2L k . Phần đầu của Bộ , phần sau của Sở (Tp HCM) Đề 1 Câu 1: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A >∆l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = kA. B. F = 0. * C. F = k∆l. D. F = k(A -∆l). Câu 2: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. * B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa: A. biên độ dao động không ảnh hưởng tới tần số. * B. biên độ dao động nhỏ thì tần số nhỏ. C. biên độ dao động lớn thì chu kì lớn. D. biên độ dao động chỉ ảnh hưởng tới chu kì. Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là x 1 5sin(10t)(cm) và x 2 5sin(10t π 3 )(cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. x 5 3sin(10t π 4 )(cm). B. x 5 3sin(10t π 6 )(cm). C. x 5sin(10t π 2 )(cm). D. x 5sin(10t π 6 )(cm). * Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π 10 (s) đầu tiên là: A. 9cm. B. 24cm. * C. 6cm. D. 12cm. Câu 6: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là: A. 334 m/s. B. 100m/s. * C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 7: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L. * Câu 8: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì: Khi x ảy r a c ộng h ư ởng: Z = R => U = U R . Cosφ cực đại: mạch cộng hưởng, P = U.I = U. U Z = U. U R = U 2 R U = U 2 R + U 2 C Đo ạn mạch có tính dung kháng: tgφ = -Z C R => Z C = -Rtgφ. Z = R 2 + Z 2 C A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. * C. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. Câu 9: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. * C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. Câu 10: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u 220 2sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 440W. * B. 115W. C. 172.7W. D. 460W. Câu 11: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì: A. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong ba dây pha. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà. * C. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2π 3 so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà. D. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0. Câu 12: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 160V. B. 80V. * C. 60V. D. 40V. Câu 13: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi: A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. * C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. Câu 14: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2sin(100πt) (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 (A) và lệch pha π 3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là: A. R = 50 3Ω ; C = 10 -3 5π (F). B. R = 50 3 Ω ; C = 10 -4 π (F). C. R = 50 3Ω ; C = 10 -4 π (F). A L R C A B M ạch công h ư ởng: Z = R Tần số dao động: f = 1 2π LC Etmax = Eđmax = E. 1 2 LI 2 0 = 1 2 Q 2 0 C => LC = Q 2 0 I 2 0 Chu kỳ: T = 2π LC D. R = 50 3 Ω ; C = 10 -3 5π (F). Câu 15: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây: A. giảm 20 lần. B. tăng 400 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 400 lần. * Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200sin100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là: A. I = 2A. B. I = 0,5A. C. I = 1 2 A. * D. I = 2A. Câu 17: Một mạch dao động có tụ điện C 2 π .10 -3 (F) và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là: A. π 500 (H). B. 5.10 -4 (H). C. 10 -3 π (H). D. 10 -3 2π (H). * Câu 18: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Là sóng ngang. C. Truyền được trong chân không. * D. Mang năng lượng. Câu 19: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là: A. W = 2 0 Q 2L . B. W = 2 0 Q 2C . * C. W = 2 0 Q L . D. W = 2 0 Q C . Câu 20: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là: A. T = 2π Q 0 I 0 . * B. T = 2πLC. C. T = 2π I 0 Q 0 . D. T = 2πQ 0 I 0 . Câu 21: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 50pF và một cuộn dây có độ tự cảm 5mH. Chu kỳ dao động của mạch nhận giá trị đúng nào sau đây? A. π.10 -6 (s). * B. 2π.10 -6 (s). C. 2π.10 -14 (s). D. 10 -6 (s). Câu 22: Chọn câu đúng: A. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ nước sang thủy tinh. B. Sợi cáp quang dùng trong ngành bưu điện được ứng dụng từ hiện tượng phản xạ toàn phần. * C. Lăng kính phản xạ toàn phần được làm bằng thủy tinh, có dạng hình lăng trụ đứng và có tiết diện thẳng là một tam giác. D. Hiện tượng phản xạ toàn phần ở lăng kính chỉ xảy ra đối với lăng kính phản xạ toàn phần. Câu 23: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ cho ảnh A / B / . Tiêu cự của thấu kính là 30cm. Tìm khoảng cách từ AB đến thấu kính khi A / B / cách thấu kính một đoạn 10cm. A. 75cm. B. 150cm. C. 7,5cm. * D. 15cm. Câu 24: Vật nào sau đây khi đốt nóng sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ: A. khối chất lỏng. B. vật rắn. C. khối khí có tỉ khối lớn. D. khối hơi ở áp suất thấp. * Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, người ta đo khoảng cách từ hai khe S 1 , S 2 đến màn là 1,2m, khoảng cách giữa hai khe là 0,25mm và khoảng vân là 2,4mm. Khi này ta tính được bước sóng ánh sáng là: A. 0,48µm. B. 0,36µm. C. 0,75µm. D. 0,5µm. Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, công thức xác định khoảng vân giao thoa trên màn là: A. (k + 1 2 ) λD a . B. k λD a . C. (k - 1 2 ) λD a . D. λD a . Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn là vị trí vân sáng khi hai sóng ánh sáng tới M A. ngược pha nhau. B. đồng pha nhau. * C. có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. có độ lệch pha bằng không. Câu 28: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa sẽ tăng khi ta giảm A. bước sóng ánh sáng tới. B. khoảng cách từ nguồn sáng đến hai khe S 1 , S 2 . C. khoảng cách từ hai khe S 1 , S 2 đến màn. D. khoảng cách giữa hai khe S 1 , S 2 . Câu 29: Chọn phát biểu đúng. A. Ánh sáng có một màu xác định luôn là ánh sáng đơn sắc. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một khoảng bước sóng xác định. C. Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc. * D. Chiết suất của lăng kính chỉ phụ thuộc vào chất làm lăng kính mà không phụ thuộc vào tần số của ánh sáng tới. Câu 30: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 . Ánh sáng chiếu đến catôt có bước sóng λ, U h là hiệu điện thế hãm. Trường hợp nào sau đây không tồn tại dòng quang điện giữa anôt sang catôt? A. λ < λ 0 ; U AK < 0 ; U AK < U h . B. λ > λ 0 ; U AK > 0. * C. λ < λ 0 ; U AK ≥ 0. D. λ = λ 0 ; U AK > 0. Câu 31: Ta ký hiệu: (I) là ion hóa chất khí, (II) là làm phát quang một số chất, (III) là tác dụng lên kính ảnh. Tia Rơnghen và tia tử ngoại có chung tính chất nào nêu trên? A. Có chung cả 3 tính chất. * B. Chỉ có chung tính chất (III). C. Chỉ có chung tính chất (II). D. Chỉ có chung tính chất (I). Câu 32: Trong quang phổ hydro, vạch phổ đầu tiên và vạch phổ thứ hai của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là 0,1216µm và 0,1026µm. Tìm bước sóng của vạch phổ đầu tiên của dãy Banme. A. 0,6566µm. * B. 0,6056µm. C. 0,7576µm. D. 0,7066µm. Câu 33: Tế bào quang điện làm bằng kẻm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35µm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng vào tế bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn U h = 2V. Tính . A. 0,18µm. B. 0,28µm. C. 0,224µm. * D. 0,32µm. Câu 34: Giới hạn quang điện của natri là 0,5µm. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. giới hạn quang điện của kẽm là: A. 0.72 µm. B. 0,36 µm. * C. 0,9 µm. D. 0,7 µm. Câu 35: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ phá vỡ. B. năng lượng liên kết càng lớn. * C. càng kém bền vững. D. số lượng các nuclôn càng lớn. Câu 36: Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian là: A. 14 ngày. B. 28 ngày. C. 7 ngày. D. 21 ngày. * Câu 37: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: A. Còn lại 12,5% hạt nhân N 0 . B. Còn lại 25% hạt nhân N 0 . C. Còn lại 7,5% hạt nhân N 0 . D. Còn lại 50% hạt nhân N 0 . Câu 38: Cấu tạo của hạt nhân 27 13 Al có: A. Z = 13, A = 14. B. Z = 27, A = 13. C. Z = 13, A = 27. D. Z = 27, A = 14. Câu 39: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn. B. các nơtrôn. C. các electron. D. các nuclôn. Câu 40: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri 2 1 D, biết các khối lượng m D =2,0136u; m P =1,0073u; m n =1,0087u và 1u.c 2 = 931MeV. A. 3,2013MeV. B. 1,1172MeV. * C. 2,2344MeV. D. 4,1046 MeV. o0o GV: Trần Truyền Ân . kết của hạt nhân đơtêri 2 1 D, biết các khối lượng m D =2, 013 6u; m P =1, 0073u; m n =1, 0087u và 1u.c 2 = 931MeV. A. 3,2 013 MeV. B. 1, 117 2MeV. * C. 2,2344MeV. D. 4 ,10 46 MeV. o0o GV: Trần. mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là: A. π 500 (H). B. 5 .10 -4 (H). C. 10 -3 π (H). D. 10 -3 2π (H). * Câu 18 : Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây?. 3Ω ; C = 10 -3 5π (F). B. R = 50 3 Ω ; C = 10 -4 π (F). C. R = 50 3Ω ; C = 10 -4 π (F). A L R C A B M ạch công h ư ởng: Z = R Tần số dao động: f = 1 2π LC