1 Nvc2009 Đề thi thử Đại học(1) 2011 1/Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được sau khoảng thời gian t, kể từ lúc vật bắt đầu quay tỉ lệ với A. t 2 . B. t. C. t D. 1 t 2/Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. vận tốc góc luôn có giá trị âm. 3/Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc. B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. 4/Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. 5/ Một đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều có tần số f. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại .Khi đó : A.R=│Z L -Z C │ B. R=Z L -Z C C. R=(Z L -Z C ) 2 D. R= Z C - Z L 6/Một đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều có tần số f. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại .Khi đó : A.P max = B. P max = C. P max = D. P max = 7/ Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm có L thay đổi đượcvà tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều có tần số f. Điều chỉnh L để số chỉ vôn kế mắc vào giữa hai đầu cuộn dây chỉ lớn nhất.Khi đó : A. = B. = C. = D. = 8/ Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=20 ,cuộn dây thuần cảm L= và tụ điện C có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều có u=100 sin100лt(V).Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện bằng nhau.Khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A.500(w) B. 1000(w) C. 250(w) D. 125(w) 9/Đoạn mạch xoay chiều RLC đang xảy ra cộng hưởng .Nếu tăng dần tần số dòng điện ,các thông số khác không đổi thì điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. luôn tăng B. luôn giảm C.I giảm D.cos giảm 10/Với mạng điện dân dụng phổ biến thì hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện : A.bằng 220(V) B.biến thiên từ -220(V) đến +220(V) C.tăng từ0 đến 220(V) D.220/ (V) 11/ Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=30 ,cuộn dây thuần cảm có L= và tụ điện biến đổi C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều cóU=120V, tần số f =50Hz.Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế mắc giữa hai đầu cuộn dây cực đại.Khi đó số chỉ của vôn kế là: A.160(V) B. 96(V) C. 100(V) D. 40(V) 2 Nvc2009 12/ Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=30 ,cuộn dây thuần cảm có L= và tụ điện biến đổi C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều có tần số f =50Hz.Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế mắc giữa hai đầu cuộn dây cực đại.Khi đó : A. C= B. C= C. C= D. C= 13/ Một đoạn mạch xoay chiềuAB gồm bóng đèn R đ =20 ,cuộn dây có điện trở thuần r = 10 L= và tụ điện C= mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn xoay chiều có tần số f =50Hz.Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ: A.chậm pha hơn i lượng B. chậm pha hơn i lượng C.nhanh pha hơn i lượng D. nhanh pha hơn i lượng 14/ Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA. 15/ mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4 sin ( )10.2 t4 C . Tần số dao động của mạch là A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. C. f = 2 Hz . D. f = 2 kHz. 16/ Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là A. Hz200 B. s/rad200 C. Hz10.5 5 D. s/rad10.5 4 17/ Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 F , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. mJ10W . B. mJ5W . C. kJ10W . D. kJ5W . 18/ Một cái thước có chiều dài l chuyển động với tốc độ v dọc theo trục tọa độ của hệ qui chiếu quán tính K thì chiều dài của nó trong hệ qui chiếu đó có gía trị : A. co lại bằng 2 2 v 1 c lần chiều dài l B. co lại 2 2 v 1 c lần chiều dài l C. co lại hoặc dãn ra tùy thuộc chiều chuyển động của thước D. co lại bằng 2 2 v 1 c l 19/ Một đồng hồ chuyển động với tốc độ 0,8c .Hỏi sau 1 giờ (tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là A. 40 phút B.36 phút C.26,83 phút D.33,17 phút 20/ Chọn câu ĐÚNG : Một vật đứng yên có khối lượng m 0 .Khi vật chuyển động thì khối lượng của nó : A.Tăng lên 2 2 2 c c v lần B.Tăng lên 2 2 v 1 c lần C.Tăng hoặc giảm tùy thuộc tốc độ của vật D.Giảm đi 2 2 v 1 c lần 21/ Một hạt chuyển động với tốc độ v có động lượng tương đối tính lớn gấp hai lần động lượng tính theo cơ học cổ điển.Tốc độ v (tính theo tốc độ c của ánh sáng trong chân không)bằng : A. 3 c 2 B. 3 .c 2 C. 3 c 4 D. 2 c 3 3 Nvc2009 22/ Một hiện tượng xảy ra trong hệ qui chiếu đứng n đồng hồ đo được là 25 phút.Nếu hệ qui chiếu chuyển động với tốc độ v= 0,6c thì hiện tượng đó diễn ra trong khoảng thời gian bao nhiêu? A.20 phút B.31,25 phút C.20 giây D.41,66 phút 23/ Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ bằng bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ' thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ ' . Bức xạ ' có giá trị nào dưới đây? A. ;m48,0 ' B. ;m52,0 ' C. ;m58,0 ' D. ;m60,0 ' 24/ Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m . Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. 25/ Để thu được quang phổ vạch hấp thụ khi chắn đèn ống phóng điện chứa hơi hoặc khí trên đường đi của chùm sáng trắng thì: A. Đèn phải phát sáng và nhiệt độ của đèn thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B. Đèn phải phát sáng và nhiệt độ của đèn cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C. Đèn khơng phát sáng và chỉ cần nhiệt độ của khí hoặc hơi trong đèn thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. 26/ Phép phân tích quang phổ là A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. 27/ Khẳng đònh nào sau đây là đúng? A. Vò trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vò trí vạch sáng màu trong quang phổ phát xạ của nguyên tố đó. B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau. C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau. D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. 28/ Kim loại dùng làm catơt của một tế bào quang điện có cơng thốt là 2,2 eV. Chiếu vào catơt bức xạ điện từ có bước sóng . Biết khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U AK = - 0,4 V thì dòng quang điện triệt tiêu. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catơt là A. 0,4342 . 10 – 6 m. B. 0,4824 . 10 – 6 m. C. 0,5236 . 10 – 6 m. D. 0,5646 . 10 – 6 m. 29/ Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. D. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 30/ Chọn câu đúng: Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngồi về A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo O. 31/ Kể từ đầu bước sóng dài thì bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m và 0,4860 m . Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224 m B. 0,4324 m C. 0,0975 m D. 0,3672 m 32/ Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m và 0,4860 m và 4 Nvc2009 A. 1,8754 m B. 1,3627 m C. 0,9672 m D.0,7645 m 33/ Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 0,1220 m B. 0,0913 m C.0,0656 m D. 0,5672 m 34/ Hạt nuclôn từ hạt nhân nào trong số các hạt nhân liti( Li 7 3 ), xênon( Xe 140 54 ),urani( U 235 92 ) bị bứt ra khó nhất? A xênon B Liti C urani D khó như nhau 35/ Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị thori Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng: của hạt α là 7,10 MeV; của U234 là 7,63 MeV; của Th230 là 7,70 MeV. Chọn câu đúng a/ E=13,98MeV b/ E=15,88MeV c/ E=14,98MeV d/ E=12,99MeV 36/ Chọn câu ĐÚNG: Hạt nhân A Z X sau một chuổi x phóng xạ α và y phóng xạ β - biến đổi thành hạt nhân A' Z' Y thì: A Z’ = Z- 2x+y ; A’ = A- 4x B Z’ = Z- 2x+y ; A’ = A- 4x+ y C Z’ = Z- 4x+y ; A’ = A- 2x D Z’ = Z- 2x ; A’ = A- 4x 37/ Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co 60 27 là A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV. 38/ Na 24 11 là chất phóng xạ với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 min. B. 15 h 00 mim. C. 22 h 30 min. D. 30 h 00 min. 39/ Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng và động năng của hệ bằng nhau là A. ω = x.v. B. x = v.ω. C. v = ω.x.* D. ω = v x . 40/Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x=Acos(ωt+π). Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị tri cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t=0,75s kể từ lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị trí có li độ A. x = 0.* B. x = +A. C. x = -A. D. x = + 2 A . 41/Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x=3sin(5πt- π 3 )(cm). Trong giây đầu tiên chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm được A. 4 lần. B. 5 lần. * C. 6 lần. D. 7 lần. 42/Chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ: x = Acos(t + ). Giữa li độ x, tốc độ v, gia tốc a liên hệ nhau theo hệ thức A. A 2 = 2 2 2 4 v a + ω ω . * B. A 2 = 2 2 2 2 v a + ω ω . C. A 2 = 2 2 2 4 v a + ω ω . D. A = 2 2 1 a v + ω ω . 5 Nvc2009 43/ Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ, O là vị trí cân bằng, thời gian vật đi từ P đến Q là 3s. Gọi I trung điểm của OQ. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I là A. 1s. B. 0,75s. C. 0,5s. * D. 1,5s. 44/ Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x=4cos(2πt+π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x=2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là A. 0,917s. B. 0,583s. C. 0,833s D.0,672s. 45/Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4, quảng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. A 2 .* C. 3A/2. D. A 3 . 46/Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. 36cm và 2Hz. B. 18cm và 2Hz.* C. 72cm và 2Hz. D. 36cm và 4Hz. 47/Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acost và u B = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A.0 B.a/2 C.a D.2a 48/Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm 49/Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. 50/Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v 30 m/s B. v 25 m/s C. v 40 m/s D. v 35 m/s . 1 Nvc2009 Đề thi thử Đại học(1) 2011 1/Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Góc mà vật quay được. cách sử dụng thi t bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thi t bị đang đứng yên thì thi t bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng. vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau. C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau. D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt