BỎNG HÔ HẤP VÀ CHĂM SÓC HÔ HẤP ppt

12 475 7
BỎNG HÔ HẤP VÀ CHĂM SÓC HÔ HẤP ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng IX: Bỏng hô hấp v chăm sóc hô hấp Bỏng đờng hô hấp 9.1. Thành phần độc của khói cháy - Oxit carbon (CO) và carbonic (CO2) - Aldehyde và acrolein (cháy cellulose) - Hydrogen cyanide, amoniac, hydrogen sulfide (cháy len, lụa) - Sulfua dioxide, hydrogen sulfide (cháy cao su) - Hydrogen chloride (cháy polyester) - Hydrogen cyanide, amoniac, isocyanate, acrylonitriles (cháy polyurethane) - Acrolein (cháy polypropylene) - Hydrogen cyanide (cháy sản phẩm chứa Polyacrylonitrile). - Hydrogen cyanide, amoniac (cháy sản phẩm chứa polyamide) - Acrolein (cháy acrylics) 9.2. Các vụ cháy là nguyên nhân gây bỏng hô hấp cho nhiều ngời. 80% các trờng hợp tử vong do cháy không phải do tổn thơng bỏng da mà do hít phải các khí độc là sản phẩm cháy của quần áo, vải, đồ nhựa, gỗ, vật gia dụng và hoá chất. 9.3. Nhiễm độc khí CO tơng ứng với độ kết hợp với Hb (ái lực của CO với Hb gấp 200 lần so với oxy). % HbCO Lâm sàng 0 - 10 Không 11 - 20 đau đầu nhẹ, giãn mạch da 21- 30 đau đầu, mạch nhanh, bồn chồn 31 - 40 Đau đầu tăng, yếu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn nhìn, buồn nôn, nôn, suy sụp. 41 - 50 Suy sụp nặng, mạch nhanh và hô hấp nhanh 51 - 60 Rối loạn hô hấp, hôn mê, co giật, thở Cheyne - Stokes 61 70 Hôn mê, co giật, rối loạn nặng tim mạch và hô hấp 71 - 80 Mạch yếu, thở chậm, tử vong sau vài giờ 81 - 90 Tử vong trong vòng 1 giờ 91 - 100 Tử vong trong vài phút 9.4. Cháy trung tâm thơng mại, các nhà cao tầng với nhiều nạn nhân bỏng hô hấp, nhiễm độc các sản phẩm cháy tạo ra. 63 9.5. Hiện tợng phù nề, viêm và xuất tiết làm cho đờng thở rất dễ bị chít hẹp gây suy hô hấp nhất là ở trẻ em 9.6. Thay đổi trở kháng đờng thở rất khác nhau giữa trẻ em và ngời lớn. 9.7. Cần nội sôi hô hấp chẩn đoán xác định khi có > 3/11 dấu hiệu sau 1. Hoàn cảnh và tác nhân: Bỏng lửa, hoặc hơi nóng, bỏng trong phòng kín 2. Bỏng vùng mặt. 3. Lông mũi, lông mi, lông mày cháy. 4. Khó thở: Thở nhanh, thở rít, huy động các cơ hô hấp phụ. 5. Khạc ra đờm màu bồ hóng có muội than 6. Hốt hoảng, lo lắng, rối loạn định hớng 7. Rối loạn ý thức, hôn mê 8. Giọng nói khàn 9. Hầu họng phù nề xung huyết, có nốt phỏng, trợt do tổn thơng 10. SPO2 < 90% 11. PaO2 < 70% 9.8. Nội soi khí phế quản ống mềm là biện pháp vừa có giá trị chấn đoán xác định tiêu chuẩn vàng, vừa có vai trò tiên lợng và điều trị tích cực bỏng hô hấp 64 Lâm sàng bỏng hô hấp 9.9. Trẻ em bỏng hô hấp nặng phải mở khí quản và thở máy với nồng độ oxy thở vào (FiO2) cao. Hít hỗn hợp chứa 0,1% CO có thể tạo mức COHb cao tới 50%. 9.10. Cháy tóc, cháy lông mi, cháy lông mũi, kết hợp với bỏng mặt là dấu hiệu thờng gặp nhất của bỏng hô hấp 9.11. Bỏng hô hấp nặng, phù nề lớn vùng mặt và đờng hô hấp 24h sau bỏng gây suy thở phải đặt nội khí quản, thông khí nhân tạo 9.12. Những trờng hợp bỏng sâu vùng mặt nh thế này, nguy cơ bỏng hô hấp rất cao, cần khai thác kỹ bệnh sử, theo dõi chặt chẽ hô hấp để xử lý kịp thời 65 H×nh ¶nh néi soi báng h« hÊp 9.13. L«ng mòi ch¸y, tæn th−¬ng niªm m¹c 9.14. Tæn th−¬ng ng¸ch mòi do báng h« hÊp 9.15. Vßm pháng do báng t¹i khe thanh m«n 9.16. Vßm pháng t¹i khe thanh m«n 66 Hình ảnh nội soi bỏng hô hấp 9.17. Tổn thơng viêm nề lỡi gà, thờng gây cản trở hô hấp 9.18. Tổn thơng viêm nề lỡi gà 9.20. Hai dây than âm phù nề, khe thanh môn đóng không khít do bỏng hô hấp 9.19. Viêm loét ngay khe thanh môn 67 Đánh giá và phân loại bỏng hô hấp 9.21. Đánh giá mức độ bỏng hô hấp - Mức độ nhẹ: Phù nề, xung huyết niêm mạc đờng hô hấp, tổn thơng đến màng nhày và lông chuyển của lớp tế bào trụ giả tầng đờng hô hấp (niêm mạc đờng hô hấp còn khá nguyên vẹn về cấu trúc). - Mức độ vừa: Phù nề xung huyết mạnh, có nốt phỏng, hoặc vòm nốt phỏng đã bị bong trợt. Niêm mạc đờng hô hấp bị mất lớp màng nhày, tổn thơng (mất) lông chuyển của lớp tế bào trụ giả tầng niêm mạc đờng hô hấp, tổn thơng tế bào lông chuyển và tế bào chứa nhầy, màng đáy còn nguyên vẹn. - Mức độ nặng: Niêm mạc đờng hô hấp nhợt (do thiếu máu cục bộ), có những đám hoại tử niêm mạc đờng hô hấp lõm xuống, rỉ máu hoặc trắng bợt, có giả mạc bám. Hoại tử toàn bộ niêm mạc đờng hô hấp (tổn thơng màng đáy) có thể tổn thơng cả sụn khí, phế quản. 9.22. Niêm mạc khí quản nhợt nhạt, loét, xuất huyết niêm mạc 9.23. Hoại tử niêm mạc, chất tiết tạo nên các khối gây bít tắc khí phế quản ở bỏng bô hấp Tracheal cast, gắp ra qua nội soi 9.24. Các khối đờm tạo thành gây chít hẹp 75 80% thể tích đờng hô hấp trên một đoạn dài ở trẻ em. 68 Giải phẫu bệnh bỏng hô hấp 9.25. Bỏng hô hấp, tổn thơng dây thanh âm, phù nề, xung huyết và phá huỷ niêm mạc 9.26. Bỏng nặng vùng thanh quản, tổn thơng dạng hoại tử xuất huyết toàn bộ thanh quản 9.27. Tổn thơng bỏng ngã ba khí quản và toàn bộ khí quản, thờng quá trình viêm sẽ lan xuống cả đờng hô hấp dới 9.28. Hình ảnh mô bệnh học tổn thơng lớp niêm mạc và hạ niêm mạc khí quản do bỏng hô hấp (nhuộm hematoxylin và eosin). 69 Giải phẫu bệnh bỏng hô hấp 9.29. Tổn thơng niêm mạc khí quản do bỏng hô hấp nhẹ. Mất các lông chuyển của tế bào trụ giả tầng, có hiện tợng thoái hoá hốc. Các tế bào chứa nhày trơng, lớp màng đáy còn nguyên vẹn. 9.30. Tổn thơng niêm mạc khí quản do bỏng hô hấp mức độ vừa. Phá huỷ lớp tế bào có lông chuyển, các tế bào chứa nhày bị tác ra trơng lên có nhiều hốc sáng nhỏ, hoặc mất một phần lớp niêm mạc nhng còn màng đáy 9.31. Tổn thơng niêm mạc khí quản do bỏng hô hấp mức độ vừa bỏng hô hấp mức độ nặng với hình ảnh tan rã toàn bộ lớp niêm mạc, tổn thơng tới lớp hạ niêm mạc 9.32. Tổn thơng phế quản thuỳ, niêm mạc bị phá huỷ, quá trình viêm nề phát triển ở lớp niêm mạc và hạ niêm mạc (nhuộm hematoxylin và eosin) 70 Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) sau bỏng nặng, bỏng hô hấp 9.33. Một số nguyên nhân gây ARDS - Trào ngợc, hít - Bệnh lý thần kinh trung ơng - Suy tim xung huyết - Rối loạn đông máu DIC - Nhiễm độc thuốc - Bỏng hô hấp - Tắc mạch khí hoặc mỡ - Phản ứng quá mẫn - Truyền máu khối lợng lớn - Chấn thơng - Ngộ độc oxy - Sốc các loại - Chấn thơng ngực - Ure máu cao 9.34. Phổi bình thờng ở bệnh nhân bỏng nặng 9.35. Lâm sàng - Suy hô hấp xuất hiện nhanh - Đáp ứng kém với biện pháp cung cấp oxy thông thờng - Mờ đều tiến triển hai bên phổi - Tỷ số PaO 2 /FiO 2 < 200 - Tỷ lệ tử vong cao 9.36. Hình ảnh mờ lan tràn hai phổi do ARDS xuất hiện ngày thứ 7 sau bỏng ở bệnh nhân hình trên 71 Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển 9.37. X quang phổi bệnh nhân ARDS sau bỏng nặng N6. Hai phổi mờ gần hoàn toàn, khả năng thông khí rất kém, cần có chiến thuật thở máy thích hợp 9.38. Hình ảnh đại thể nhu mô phổi bị ARDS. Toàn bộ hai phổi bị đông đặc 9.39. Lát cắt ngang phổi ARDS. Các phế nang bị lấp đầy các dịch và tế bào viêm, lớp surfactant bị phá huỷ. Toàn bộ phổi đông đặc và rắn nh đá - còn gọi phổi đá. 9.40. Hình ảnh cận cảnh nhu mô phổi bị đông dặc trong hội chứng ARDS sau bỏng 72 [...]...Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS ) 9.41 Giai đoạn sớm của hội chứng ARDS, viêm cấp tính, sau đó mạn tính với sự hình thành màng Hyaline ở phế nang (nhuộm hematoxyline và eosin x 200) 9.42 Hình ảnh cận cảnh, các tế bào nhu mô phổi type I và II bị phá huỷ, thay vào đó là các tế bào viêm (nhuộm hematoxyline và eosin x 400) 9.43 Phổi ARDS giai đoạn muộn, các tế bào và quá trình viêm mạn... theo FiO2 - Đảm bảo Pplataux < 30cmH2O - Corticoid liều nhỏ - Đảm bảo dinh dỡng cao - T thế cao đầu 9.46 Bệnh nhân ARDS đang đợc thở máy với chế độ chăm sóc đặc biệt, hệ thống hút kín, PEEP cao, Vt thấp 9.47 Vỗ rung, chăm sóc vùng ngực ở bệnh 9.48 Chăm sóc vỗ rung vùng ngực bụng bằng máy massage nhân thở máy 74 ... mạn tính đi cùng với hình thành các collagen khoảng kẽ ((nhuộm hematoxyline và eosin x 50) 9.44 Phổi ARDS giai đoạn cuối, hình thành sẹo, các thành phần bình thờng không còn, thay thế bằng tổ chức sẹo (nhuộm trichromic x 40) 73 Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) 9.45 Chiến thuật điều trị hội chứng ARDS - Thở máy với Vt thấp 4 6ml/kg - Điều chỉnh PEEP theo FiO2 - Đảm bảo Pplataux < 30cmH2O - Corticoid . chuẩn vàng, vừa có vai trò tiên lợng và điều trị tích cực bỏng hô hấp 64 Lâm sàng bỏng hô hấp 9.9. Trẻ em bỏng hô hấp nặng phải mở khí quản và thở máy với nồng độ oxy thở vào (FiO2). Chơng IX: Bỏng hô hấp v chăm sóc hô hấp Bỏng đờng hô hấp 9.1. Thành phần độc của khói cháy - Oxit carbon (CO) và carbonic (CO2) - Aldehyde và acrolein (cháy cellulose). kết hợp với bỏng mặt là dấu hiệu thờng gặp nhất của bỏng hô hấp 9.11. Bỏng hô hấp nặng, phù nề lớn vùng mặt và đờng hô hấp 24h sau bỏng gây suy thở phải đặt nội khí quản, thông khí nhân

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:20

Mục lục

    Báng ®­êng h« hÊp

    9.1. Thµnh phÇn ®éc cña khãi ch¸y

    L©m sµng

    L©m sµng báng h« hÊp

    9.33. Mét sè nguyªn nh©n g©y ARDS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan