KIỂM TRA 45MIN (LẦN 3) - MÃ ĐỀ: KXC001 pps

2 144 0
KIỂM TRA 45MIN (LẦN 3) - MÃ ĐỀ: KXC001 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/2 - Mã đề thi KXC001 KIỂM TRA 45MIN _ (LẦN 3) MÃ ĐỀ: KXC001 Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó R là biến trở. Khi R thay đổi đến giá trị sao cho công suất trong mạch cực đại, thì hệ số công suất lúc đó là: A. 1. B. 0,866 C. 0,707. D. 0,5 Câu 2: Chọn câu đúng. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W. Câu 3: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. tính chất của mạch điện. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc tính thời gian. Câu 4: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 220V-50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn u155V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu ? A. t = 0,0200s. B. t = 0,0100s. C. t = 0,0233s. D. t = 0,0133s. Câu 5: Một đoạn mạch không phân nhánh tổng quat có đủ 3 thành phần R, L, C mắc vào điện áp xoay chiều u = U 0 cost. Điều kiện để có cộng hưởng là: A. R 2 = C L B. L.C. 2 = 1 C. L.C. 2 = R D. L.C. =  2 .R Câu 6: Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L có biểu thức u = U 0 cos(t +  ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(t +  ). I 0 và  có giá trị nào sau đây: A. I 0 = L U  0 và  = 2  B. I 0 = L U  0 và  = - 2  C. I 0 = L U  0 và  =  - 2  D. I 0 = L U  0 và  =  + 2  Câu 7: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi được, L = 1/(H), C = 10 -4 /2(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 .cos  t (V). Để u RL lệch pha /2 so với u RC thì: A. R = 50  B. R = 100  C. R = 100 2  D. R = 50 2  Câu 8: Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có oCoL U 2 1 U  . So với dòng điện thì điện áp trong mạch sẽ: A. sớm pha hơn B. vuông pha C. cùng pha D. trễ pha hơn Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện LC 1  thì A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. Câu 10: Một đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U=100(V) thì điện áp hai đầu cuộn dây là U 1 =100(V), hai đầu tụ là U 2 = 2.100 (V). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A. 2 2 . B. 0,5 C. . 2 3 D. 0. Câu 11: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B  vuông góc với trục quay và B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là: A. 42,6V. B. 53,2V. C. 37,7V. D. 26,7V. Câu 12: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz Câu 13: Một mạch điện chỉ có điện trở thuần R mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì A. ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. B. ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. C. ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. Trang 2/2 - Mã đề thi KXC001 Câu 14: Một thiết bị điện xoay chiều có các điện đp định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là: A. 100 2 V B. 400 V C. 220 2 V D. 220 V Câu 15: Cho mạch điện như h ình vẽ R =50  ; X có 1 trong các phần tử sau: r; C; L . u AB =100 2 os 100 t(V) c  , cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 3  so với điện áp u AB . Phần tử trong hộp X là : A. L= 1/10  (H); B. r = 50  C. 4 2.10 C F    D. 4 2.10 3 C F    Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C khơng phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một điện áp hiệu dụng U=120V, f0 thì i lệch pha với u một gúc 60 0 , cơng suất của mạch là A. 36W B. 288W C. 144W D. 72W Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp u AB . Mạch X chứa các phần tử nào? A. L hoặc C B. C C. R D. L Câu 18: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thơng số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Giảm điện trở của đoạn mạch. C. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. Giảm tần số dòng điện. Câu 19: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. Câu 20: Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có R = 30  , cuộn thuần cảm L có Z L = 70  .Cường độ dòng điện sớm pha  /3 so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện có giá trị : A. 100  B. 122  C. 70  D. 18  Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt điện áp xoay chiều hình sin có f = 50Hz vào 2 đầu MN ta thấy ampe kế chỉ 0,5A Các vơn kế V 1 chỉ 75V, V 2 chỉ 100V. Hãy tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa M và N? A. 115V. B. 100V C. 125V D. 130V. Câu 22: Một mạch điện AB gồm một điện trở R, một cuộn dây thuần cảm L=0,318H, một tụ điện C=0,159.10 -4 F. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 4  . Tìm giá trị của R: A. 120 () B. 110 () C. 100 () D. 150 () Câu 23: Cho một mạch điện AB gồm LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L = 1/(H), C = 2.10 -4 /(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U 0 .cos100t (V). Để u C chậm pha 2/3 so với u AB thì: A. R = 50  B. R = 50 3  C. R = 100  D. R =  3 350 Câu 24: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện p xoay chiều: u AB = 100 2 .cos( 100 t - /4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 2 cos ( 100 t - /4 )(A) B. i = 2 2 cos100 t (A) C. i = 2 cos 100 t (A) D. i = 2 cos (100 t - /2) (A) Câu 25: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch là 100V, ở 2 đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu tụ điện là : A. 160V B. 80V C. 60V D. 40V HẾT R A X B R 0 A B X . Trang 1/2 - Mã đề thi KXC001 KIỂM TRA 45MIN _ (LẦN 3) MÃ ĐỀ: KXC001 Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó R là biến trở cảm nối tiếp với điện trở. D. ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. Trang 2/2 - Mã đề thi KXC001 Câu 14: Một thiết bị điện xoay chiều có các điện đp định mức ghi trên thiết bị. .cos( 100 t - /4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 2 cos ( 100 t - /4 )(A) B. i = 2 2 cos100 t (A) C. i = 2 cos 100 t (A) D. i = 2 cos (100 t - /2) (A)

Ngày đăng: 06/08/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan