KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn hoá học 9 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - 2: Kỹ năng: - Vận dụng được công thức về nồng độ, các công thức chuyển đổi gữa khối lượng, lượng chất và thể tích đêr tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng, lượng chất và thể tích các chất tham gia và tạo thành sau PƯHH. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận 100%. - Học sinh làm bài trên lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Vận dụng Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Mức độ thấp Mức độ cao Tổng Sơ lược về bảng TH các NTHH - Sắp xếp được các nguyên tố hoá học theo quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Lập luận số mol CO 2 và NaOH tham gia phản ứng để suy ra muối tạo thành. Số câu 1 1/2 1 và 1/2 Số điểm 1,0 10% 1,5 2,5 25% Hiđrocacbon - Viết được các PTHH minh hoạ phản ứng cháy và phản ứng cộng. - Nhận biết được các hiđrocacbon bằng phương pháp hoá học Số câu 1 1 2 Số điểm 2 20% 1,5 15% 3,5 35% Dẫn xuất hiđrocacbon - Viết được các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá - Thực hiện bài toán tính theo PTHH Số câu 1 1/2 1 và 1/2 Số điểm 2,0 20% 2,0 25% 4.0 40% Tổng các chủ đề Số câu 1 2 2 5 Số điểm 2,0 20% 3,0 30% 5,0 35% 10 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1. (1điểm): Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều: a. Tính kim loại tăng dần: Mg, Al, Na b. Tính phi kim giảm dần: P, Cl, S Câu 2. (2điểm) Etilen và axetilen đều có liên kết kém bền trong phân tử. Chúng đều tham gia phản ứng cháy và phản ứng cộng brom. Viết phương trình hoá học để minh hoạ? Câu 3. (2 điểm) Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng : C 2 H 4 (1) C 2 H 5 OH (2) CH 3 COOH (3) CH 3 COOC 2 H 5 (4) CH 3 COONa Câu 4. (1,5điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết hai chất khí không màu: CH 4 , C 2 H 4 , CO 2 ? Câu 5. (3,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam Rượu etylic. a. Tính thể tích khí CO 2 thu được? b. Cho toàn bộ lượng CO 2 vào 100ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng? Biết: thể tích các khí đều đo ở ĐKTC, thể tích dung dịch coi như không đổi sau phản ứng. C=12; O=16; H=1 Được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn V. Đáp án và biểu điểm Câu 1(1,0điểm) a. Tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Na 0,5 đ b. Tính phi kim giảm dần: Cl, S, P 0,5 đ Câu 2( 2điểm) - Phản ứng cháy: C 2 H 4 + 3O 2 – to > 2CO 2 + 2H 2 O 2C 2 H 2 + 5 O 2 - to > 4CO 2 + 2H 2 O - Phản ứng cộng brom: C 2 H 4 + Br 2 -> C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + Br 2 -> C 2 H 2 Br 4 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 (2 điểm) 1. C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH 2. C 2 H 5 OH + O 2 Men giấm CH 3 COOH 3. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH axit sufuric đặc, t0 CH 3 COOC 2 H 5 4. CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH CH 3 COONa + C 2 H 5 OH 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4. (1,5điểm) - Trích mẫu thử - Cho các khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 , chất khí làm vẩn đục nước vôi trong là CO 2 , hai chất khí không làm vẩn đực nước vôi trong là CH 4 và C 2 H 4. - Cho cùng một thể tích dung dịch brom có cùng nồng độ vào 2 mẫu còn lại: + Không làm thay đổi màu dung dịch brom là CH 4 + Làm mất màu dung dịch brom là C 2 H 4 C 2 H 4 + Br 2 -> C 2 H 4 Br 2 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5. (3,5 điểm) a. PTHH: C 2 H 5 OH + 3O 2 to 2CO 2 + 3H 2 O - Số mol của rượu etylic là: nC 2 H 5 OH= )(2,0 46 2,9 mol - Theo PTHH: nCO 2 = 2nC 2 H 5 OH= 2x0,2= 0,4(mol) - Thể tích của khí CO 2 là: VCO 2 = nCO 2 x 22,4= 0,4 x 22,4= 8,96(lít) b. - Số mol NaOH là: nNaOH= 0,1x2= 0,2( mol) Vì số mol của CO 2 > số mol của NaOH nên tạo ra muối axit: NaHCO 3 PTHH: NaOH + CO 2 -> NaHCO 3 - Theo PTHH tính được số mol NaHCO 3 = 0,2(Mol) Nồng độ mol của muối NaHCO 3 là: 2M 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn hoá học 9 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - 2: Kỹ năng: - Vận dụng được công thức về nồng. thể tích các chất tham gia và tạo thành sau PƯHH. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận 100%. - Học sinh làm bài trên lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Vận dụng Mức độ Chủ. ứng cháy và phản ứng cộng brom. Viết phương trình hoá học để minh hoạ? Câu 3. (2 điểm) Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng : C 2 H 4 (1) C 2 H 5 OH (2) CH 3 COOH (3) CH 3 COOC 2 H 5 (4) CH 3 COONa