1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý Đề 17 potx

19 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 133,1 KB

Nội dung

Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý ( 60 phút) Đề 17 Câu 1. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(wt + 2  ) thì gốc thời gian đợc chọn vào lúc A. chất điểm có li độ x = + A. B. chất điểm có li độ x = - A. C. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 2. Con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trờng g thì chu kỳ dao động của nó là A. T = g l2  . B. T = l g  2 . C. T = g l  2 . D. T = g l  2 . Câu 3. Sóng ngang là sóng có phơng dao động A. nằm theo phơng ngang. B. vuông góc với phơng truyền sóng. C. nằm theo phơng thẳng đứng. D. trùng với phơng truyền sóng. Câu 4. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn phát sóng có A. cùng tần số, cùng phơng truyền. B. cùng biên độ, có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 5. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng có khối lợng m = 100g thì chu kỳ dao động của nó là A. 40  (s). B. 10  (s). C.  10 (s). D.  40 (s). Câu 6. Hai dao động có phơng trình: x 1 = 4sin100pt (cm) và x 2 = 4sin(100pt + 2  ) (cm) thì phơng trình dao động tổng hợp của chúng là A. x = 4 2 sin(100pt + 4  ) (cm). B. x = 4sin(100pt + 4  ) (cm). C. x = 4 2 sin100pt (cm). D. x = 4sin100pt (cm). Câu 7. Một vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 4sin(pt + 2  ) (cm) thì có biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động là A. A = 4cm; T = 2s; j = 2   . B. A = 4cm; T = 4s; j = 2  . C. A = 4cm; T = 2s; j = 2  . D. A = 4cm; T = 4s; j = 2   . Câu 8. Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi đợc kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng và biên độ dao động tại bụng sóng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là A. 5 2 cm. B. 7,5 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 9. Biểu thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC là A. Z =   2 2 cL ZZR  . B. Z =   2 2 cL ZZR  . C. Z =   2 2 cL ZZR  . D. Z =   2 2 cL ZZR  . Câu 10. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy biến thế này sẽ có tác dụng A. tăng cờng độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. giảm cờng độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. tăng cờng độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. giảm cờng độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. Câu 11. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên A. hiện tợng cảm ứng điện từ. B. hiện tợng tự cảm. C. hiện tợng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trờng quay. D. hiện tợng tự cảm và sử dụng từ trờng quay. Câu 12. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp 2 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp, thì dòng điện qua máy sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 13. Một máy phát điện có 6 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì trong 1 phút Rôto quay đợc A. 150 vòng. B. 500 vòng. C. 1000 vòng. D. 3000 vòng. Câu 14. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: R = 50W; L =  10 7 H; C =  2 10 3 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là A. 50 W. B. 50 2 W. C. 50 3 W. D. 50 5 W.Câu 15. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 W và độ tự cảm L =  2 10.25  H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin100pt (V) thì biểu thức c- ờng độ dòng điện trong mạch là A.i = 4sin(100pt + 4  ) (A). B. i = 4 2 sin(100pt + 4  ) (A). C. i = 4sin100pt (A). D. i = 4sin(100pt - 4  ) (A).Câu 16. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L,C có công thức A. T = 2p C L . B. T = 2p L C . C. T = LC  2 . D. T = 2p LC . Câu 17. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tợng A. cảm ứng điện từ. B. cộng hởng điện. C. tự cảm. D. từ hoá. Câu 18. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần của mạch R = 0. Biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10 -2 sin(2.10 7 t) (A), điện tích cực đại của tụ điện là A. Q 0 = 10 -9 C. B. Q 0 = 2.10 -9 C. C. Q 0 = 4.10 -9 C. D. Q 0 = 8.10 -9 C. Câu 19. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 20. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i đợc tính bởi công thức [...]... cầu lõm A vật thật chỉ cho ảnh thật B vật thật chỉ cho ảnh ảo C vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo D vật thật không thể cho ảnh ảo ở vô cùng Câu 34 Chiếu một tia sáng từ môi trờng không khí vào môi trờng nớc có chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ Góc tới a trong trờng hợp này đợc xác định bởi công thức A sina = n B tga = n 1 n C sina = 1 n D tga = Câu 35 Vật sáng S... trớc võng mạc Câu 39 Vật kính và thị kính của kính hiển vi có đặc điểm A .vật kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự rất ngắn C vật kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D vật kính là một thấu... ảo, cách gơng 15cm B ảnh thật, cách gơng 15cm C ảnh ảo, cách gơng 30cm D ảnh thật, cách gơng 30cm Câu 36 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm, để thu đợc ảnh thật có độ phóng đại gấp 5 lần vật thì phải đặt vật cách thấu kính một khoảng A d = 4cm B d = 25cm C d = 6cm D d = 12cm Câu 37 Khi chiếu một tia sáng tới mặt bên của một lăng kính dới góc tới nhỏ, biết góc chiết quang của lăng kính nhỏ Góc...a A i = D B i = C i = D aD  a D D i = a Câu 21 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, 2 khe hẹp S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm, màn M để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa S1, S2 một khoảng D = 0,9m Ngời ta quan sát dợc 9 vân sáng mà bề . Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý ( 60 phút) Đề 17 Câu 1. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(wt. = 50g. Câu 33. Đối với gơng cầu lõm A. vật thật chỉ cho ảnh thật. B. vật thật chỉ cho ảnh ảo. C. vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo. D. vật thật không thể cho ảnh ảo ở vô cùng. . Câu 39. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có đặc điểm A .vật kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. vật kính là một

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:20