1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI (tiết 2) potx

8 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 714,02 KB

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI (ti ết 2) I. MỤC TIU: 1. Kiến thức:  HS biết: - Khái niệm về ăn mịn kim loại và các dạng ăn mịn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mịn.  HS hiểu: Bản chất của qu trình ăn mịn kim loại l qu trình oxi hố – khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dương. 2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tượng ăn mịn điện hoá học. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mịn kim loại do hiểu r nguyn nhn v tc hại của hiện tượng ăn mịn kim loại. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mịn điện hoá và cơ chế của sự ăn mịn điện hoá đối với sắt. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Ăn mịn kim loại l gì ? Cĩ mấy dạng ăn mịn kim loại ? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn ? 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1  GV ?: Từ thí nghiệm về qu trình ăn mịn điện hoá học, em hy cho biết cc điều kiện để quá trình c) Điều kiện xảy ra sự ăm mịn điện hoá học  Các điện cực phải khác nhau về bản chất. ăn mịn điện hoá xảy ra ?  GV lưu ý HS l qu trình ăn mịn điện hoá chỉ xảy ra khi tho mn đồng thời cả 3 điều kiện trên, nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì qu trình ăn mịn điện hoá sẽ không xảy ra. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hố học  Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn.  Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. Hoạt động 2  GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp bảo vệ bề mặt.  HS lấy thí dụ về các đồ dùng làm bằng kim loại được bảo vệ bằng phương pháp bề mặt. III – CHỐNG ĂN MỊN KIM LOẠI 1. Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom. Hoạt động 2 2. Phương pháp điện hoá  GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp điện hoá.  GV ?: Tính khoa học của phương pháp điện hoá là gì? Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mịn, kim loại kia được bảo vệ. Thí dụ: Bảo vệ vỏ tu biển lm bằng thp bằng cch gn vo mặt ngồi của vỏ tu (phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mịn thay cho thp. V. CỦNG CỐ 1. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ ? Giải thích. - Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm. - Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng. 2. Cho l sắt vo a) dung dịch H 2 SO 4 lỗng. b) dung dịch H 2 SO 4 lỗng cĩ thm vi giọt dung dịch CuSO 4 . Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. 3. Một dây phơi quần áo một một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chổ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày ? A. Sắt bị ăn mịn. B. Đồng bị ăn mịn C. Sắt và đồng đều bị ăn mịn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mịn. 4. Sự ăn mịn kim loại khơng phải l A. sự khử kim loại B. sự oxi hố kim loại. C. sự ph huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. 5. Đinh sắt bị ăn mịn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngm trong dung dịch HCl. B. Ngm trong dung dịch HgSO 4 . C. Ngm trong dung dịch H 2 SO 4 lỗng. D. Ngm trong dung dịch H 2 SO 4 lỗng cĩ thm vi giọt dung dịch CuSO 4 . 6. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mịn trước là A. thiếc B. sắt C. cả hai đều bị ăn mịn như nhau. D. không kim loại bị ăn mịn. VI. DẶN DỊ 1. Bi tập về nh: 3→6 trang 95 (SGK). 2. Xem lại tất cả các kiến thức về phần hoá hữu cơ đ học v hệ thống lại vo bảng sau, tiết sau ơn tập HK I (1 tiết) ESTE – LIPIT Este Lipit Khi niệm Tính chất hố học CACBOHIĐRAT Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT CTCT thu gọn Tính chất hố học AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Amin Amino axit Peptit v protein Khi niệm CTPT Tính chất hố học POLIME V VẬT LIỆU POLIME Polime Vật liệu polime Khi niệm Tính chất hố học Điều chế . Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI (ti ết 2) I. MỤC TIU: 1. Kiến thức:  HS biết: - Khái niệm về ăn mịn kim loại và các dạng ăn mịn chính. . bị ăn mịn. B. Đồng bị ăn mịn C. Sắt và đồng đều bị ăn mịn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mịn. 4. Sự ăn mịn kim loại khơng phải l A. sự khử kim loại B. sự oxi hố kim loại. C. sự ph huỷ kim. thích hiện tượng ăn mịn điện hoá học. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mịn kim loại do hiểu r nguyn nhn v tc hại của hiện tượng ăn mịn kim loại. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ hình

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN