1. Trang chủ
  2. » Tất cả

technologic-management-chapter-3

23 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 472 KB

Nội dung

1 I/ Khái niệm về hoạch định chiến lược công nghệ: HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ  Cạnh tranh là quá trình một thực thể (cá nhân, tổ chức/doanh nghiệp, quốc gia, …) phấn đấu để vượt qua một thực thể khác trong một hoạt động nào đó. 1/ Quản lý công nghệ và cạnh tranh toàn cầu: a/ Khái niệm về cạnh tranh:  Để có thể cạnh tranh một tổ chức cần có: 1. Các khả năng, 2. Khát vọng chiến thắng, 3. Sự cam kết và kiên trì theo đuổi mục tiêu, 4. Sự sẵn có các nguồn lực nhất định. HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 1. Ở cấp độ quốc gia, khả năng để cạnh tranh là mức độ mà một quốc gia, trong điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và cung cấp các dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường quốc tế, trong khi đồng thời duy trì và nâng cao thu nhập thực tế của người dân trong nước. b/ Cạnh tranh ở cấp quốc gia: HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 2. Tính cạnh tranh của quốc gia thể hiện ở mức sống của người dân nước đó. 3. Sức cạnh tranh của quốc gia là sự hợp nhất sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và các cá nhân. 4. Những sự thay đổi trong môi trường kinh tế thế giới khiến lợi thế cạnh tranh đang chuyển sang phụ thuộc ngày càng lớn vào tài năng của con người và kỹ năng quản lý công nghệ. HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 1. Tính cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc phần lớn vào sức cạnh tranh của các Doanh nghiệp trong quốc gia. 2. Một doanh nghiệp chấp nhận cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất hoặc cung cấp một cách đúng lúc, hiệu quả một sản phẩm hay một dịch vụ đáp ứng được thử thách của thị trường và nhu cầu của khách hàng hơn các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực kinh doanh. c/ Cạnh tranh ở cấp độ Doanh nghiệp: HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 3. Để duy trì lợi thế cạch tranh, doanh nghiệp phải đứng trên các đối thủ cạnh tranh của nó. 4. Ngày nay, các đối thủ cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể hoạt động trong địa phương, trong cùng khu vực, cùng quốc gia hay ở thị trường thế giới. 5. Sự cạnh tranh của doanh nghiệp chỉ có thể thành công khi doanh nghiệp thiết lập được một chiến lược cạnh tranh thích hợp, thực hiện nó và theo đó đánh giá kết quả và tiến hành các hiệu chỉnh cần thiết. HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ  Để cạnh tranh, doanh nghiệp cần có 8 khả năng sau (lưu ý): 1. Xây dựng một môi trường văn hóa doanh nghiệp, trong đó giá trị của công nghệ như là một vũ khí cạnh tranh được hoàn toàn thừa nhận. 2. Hiểu rõ tính động của đổi mới công nghệ. 3. Giám sát và dự báo các sự thay đổi của công nghệ trong ngành. 4. Thiết lập và duy trì một phương pháp hiệu quả để đo lường tác động của các công nghệ mới đối với lĩnh vực của mình. HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ  Để cạnh tranh, doanh nghiệp cần có 8 khả năng sau (tiếp theo): 5. Tạo điều kiện để các công nghệ mới hoạt động thuận lợi và xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết để chuyển đổi từ công nghệ này sang công nghệ khác. 6. Tuyển dụng, huấn luyện và thuê người thích hợp để sử dụng công nghệ mới. 7. Xây dựng cơ cấu tổ chức cho phép thực hiện thay đổi công nghệ năng suất và hiệu quả. 8. Xây dựng hệ thống đánh giá, khen thưởng người quản lý và nhân viên thích hợp. HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 1. Ba hệ thống tạo nên chiến lược cạnh tranh của một quốc gia: 1.1. Hệ thống Kinh tế và Tài chính, 1.2. Hệ thống Công nghệ, 1.3. Hệ thống Thương mại  Trong đó hệ thống Công nghệ là kênh chuyển kiến thức vào sản xuất. d/ Ảnh hưởng của công nghệ đến sức cạnh tranh của Doanh nghiệp (lưu ý): HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 2. Cạnh tranh bằng công nghệ tạo khả năng có được sự tăng trưởng bền vững.  Các chiến lược để có được lợi nhuận và tăng trưởng thường được thực hiện một cách hiệu quả nhờ sử dụng các công nghệ tiên tiến và nhờ năng lực công nghệ cao của doanh nghiệp. 3. Doanh nghiệp muốn thành công trong cạnh tranh phải sử dụng công nghệ như là công cụ chính để cạnh tranh.  Doanh nghiệp phải hiểu rõ ảnh hưởng của Công nghệ đến lợi thế cạnh tranh. HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 4. Doanh nghiệp có thể giành lợi thế cạnh tranh nhờ lợi thế chi phí sản xuất thấp hay nhờ sản phẩm đặc biệt:  Trong chiến lược lợi thế chi phí thấp: doanh nghiệp cố gắng để trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp trong ngành.  Trong chiến lược sản phẩm đặc biệt: doanh nghiệp cố gắng sản xuất sản phẩm duy nhất theo những chỉ tiêu nhất định được khách hàng thừa nhận.  Để thực hiện các chiến lược này, doanh nghiệp phải chú ý đến: 1. Chuỗi các hoạt động tạo giá trị của doanh nghiệp nhờ Công nghệ. 2. Các áp lực cạnh tranh xác định sự cạnh tranh của ngành. 123doc.vn

Ngày đăng: 15/03/2013, 09:45

w