Sở giáo dục & đào tạo Tỉnh Hưng yên Trường THPT Nghĩa Dân (Đề thi có 3 trang) Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý o0o Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí sinh: Câu 1: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s B. 20m/s C. 5m/s D. 40m/s Câu 2: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. Vận tốc truyền sóng B. Độ lệch pha C. Bước sóng D. Chu kỳ Câu 3: Một vật dao động điều hoà với viên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao đông của vật là: A. x = Acos(t - /2) B. x = Acost C. x = Acos(t + /2) D. x = Acos(t + /4) Câu 4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(t + 0 ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc góc và vận tốc góc v có dạng như thế nào? A. 2 2 22 v xA B. v xA 22 C. 2 2 22 v xA D. v xA 22 Câu 5: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn với một vật dao động điều hoà có tần số góc 10 rad/s. Nếu coi gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 thì tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là A. 5cm B. 10cm C. 6cm D. 8cm Câu 6: Chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm nằm ở li độ x = a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng như thế nào? A. x = asin(t + /3) B. x = 2acos(t + /3) C. x = asin(t - /3) D. x = 2acos(t - /3) Câu 7: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 32 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(40t + /3) (cm) B. x = 4cos(40t + /6) (cm) C. x = 4cos(40t - /6) (cm) D. x = 4cos(40t + 5/6) (cm) Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy 2 10, cho g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m Mã đ ề thi: 01 Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy 2 10, cho g = 10m/s 2 . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng A. 6,56N B. 2,56N C. 256N D. 656N Câu 10: Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 2 10. Cơ năng của vật là A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J Câu 11: Khi gắn quả cầu m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là A. 0,7s B. 0,5s C. 0,25s D. 1,58s Câu 12: Một vật treo vào lò xo làm cho nó dãn ra 4cm Cho g = 10m/s 2 2 m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là A. 4s B. 0,4s C. 0,04s D. 1,27s Câu 13: Một vật treo vào lò xo làm cho nó dãn ra 4cm Cho g = 10m/s 2 2 m/s 2 . Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25cm và 24cm B. 24cm và 23cm C. 26cm và 24cm D. 25cm và 23cm Câu 14: Bước sóng là A. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha B. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha D. Quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian Câu 15: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz D. 90Hz Câu 16: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u 0 = 5cos5t (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4m là A. u M = 5cos(5t + /2) (cm) B. u M = 5cos(5t - /4) (cm) C. u M = 5cos(5t - /2) (cm) D. u M = 5cos(5t + /4) (cm) Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bước sóng là quãng đường sóng được truyền trong một chu kỳ dao động của sóng B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau D. Cả A, B, C đều đúng Câu 18: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng. T là chu kỳ của sóng. Nếu d = nvT (n = 0,1,2, ) thì hai điểm đó A. Dao động cùng pha B. Dao động ngược pha C. Dao động vuông pha D. Không xác định được Câu 19: Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động A. Cùng tần số B. Cùng pha C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động Câu 20: Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz C. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ Câu 21: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là A. Biên độ B. Tần số C. Năng lượng âm D. Biên độ và tần số Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20cm/s B. v = 26,7cm/s C. v = 40cm/s D. 53,4cm/s Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động, cùng pha gặp nhau C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm D. Âm sắc là một đặc tính của âm Câu 25: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85Hz B. f = 170Hz C. f = 200Hz D. f = 255Hz Câu 26: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kỳ của sóng đó là A. T = 0,01s B. T = 0,1s C. T = 50s D. T = 100s Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức Câu 29: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng lò xo B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Câu 30: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. Vị trí cân bằng B. Vị trí vật có li độ cực đại C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không . tạo Tỉnh Hưng yên Trường THPT Nghĩa Dân (Đề thi có 3 trang) Kiểm tra trắc nghiệm THPT Đề thi Khối 12: Môn Vật Lý o0o Thời gian làm bài: 45 phút Số câu trắc nghiệm: 30 Họ và tên thí. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Câu 30: Con lắc lò xo ngang. với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy 2 10, cho g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m Mã đ ề thi: 01 Câu 9: Một con lắc lò xo