Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 7 potx

4 237 0
Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 7 Câu hỏi 1: Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC, biết trung điểm của các cạnh là: M(-1;-1), N(1;9), P(9;1). A. Trung trực BC: x-y=0; CA: 5x+y-14=0; AB: x+5y-14=0 B. Trung trực BC: x+y-1=0; CA: 5x+y+14=0; AB: x+5y+14=0 C. Trung trực BC: x-y+1=0; CA: 5x-y-14=0; AB: x-5y-14=0 D. Trung trực BC: x+y+1=0; CA: 5x+y+14=0; AB: x-5y+14=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ trực chuẩn, cho đường thẳng (Δ) có phương trình: 2x -y -1=0. Và cho 5 điểm: A(0;-1), B(2;3), C(1/2;0), E(1;6), F(-3;-4). Tìm trên (Δ) điểm D sao cho 4 điểm A,B,C,D lập thành hàng điểm điều hoà. A. D(-1;3) B. D(-1;-3) C. D(1;-3) D. D(1;3) E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ trực chuẩn, cho đường thẳng (Δ) có phương trình: 2x -y -1=0. Và cho 5 điểm: A(0;-1), B(2;3), C(1/2;0), E(1;6), F(-3;-4). Tìm điểm M trên (Δ) sao cho vectơ EM → + FM → có độ dài nhỏ nhất. A. M(1;1) B. M(1/5; 2/5) C. M(3/5; 1/5) D. M(1/5;3/5) E. một điểm khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Lập phương trình đường thẳng qua điểm P(2;-1) sao cho đường thẳng đó cùng với hai đường thẳng: (d1): 2x-y+5=0 và (d2): 3x+6y-1=0 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao của hai đường thẳng (d1), (d2). A. (Δ1): x-3y+5=0; (Δ2): x+3y+5=0 B. (Δ1): x+3y+5=0; (Δ2): 3x-y+5=0 C. (Δ1): x+3y-5=0; (Δ2): 3x-y-5=0 D. (Δ1): 2x-6y-5=0; (Δ2): 6x+2y-5=0 E. (Δ1): x-3y-5=0; (Δ2): 3x+y-5=0 A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho P(3;0) và hai đờng thẳng: (d1): 2x-y-2=0; (d2): x+y+3=0. Gọi (d) là đường thẳng qua P và cắt (d1),(d2) lần lượt ở A và B. Viết phương trình của (d), biết rằng PA=PB. A. 8x-y-24=0 B. 8x+y-24=0 C. 8x-y+24=0 D. 8x+y+24=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Cho P(3;0) và hai đờng thẳng: (d1): 2x-y-2=0; (d2): x+y+3=0. Gọi (d) là đường thẳng qua P và cắt (d1),(d2) lần lượt ở A và B. Tìm trên trục hoành điểm M sao cho tổng các khoảng từ P tới các điểm A(1;2) và B(3;4) là nhỏ nhất. A. M(1/3;0) B. M(5/3;0) C. M(3/5;0) D. M(1/4;0) E. M(1/4;1/4) A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Trong mặt phẳng tọa độ, cho 4 điểm A(a;0), B(0;b), M(m;0), N(0;n)trong đó a,b không đổi, còn m,n thay đổi sao cho ta luôn có: A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng (D1),(D2) có phương trình: (D1): kx-y+k=0; (D2): (1-k²)x +2ky -(1+k²)=0. Chứng minh rằng khi k thay đổi, đường thẳng (D1) luôn luôn đi qua một điểm cố định. A. A(1;0) B. A(-1;0) C. A(0;1) D. A(0;-1) E. một điểm khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng (D1),(D2) có phương trình: (D1): kx-y+k=0; (D2): (1-k²)x +2ky -(1+k²)=0. Với mọi giá trị k, hãy xác định giao điểm của (D1) và (D2). A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho hình bình hành ABDC; hai cạnh AB và AD có phương trình theo thứ tự là: x-2y+7=0; 4x+5y-24=0 và một đường chéo có phương trình là: 2x+5y- 12=0. Xác định vị trí các đỉnh A và C của hình bình hành. A. A(1;4), C(2;-2) B. A(-3;2), C(6;0) C. A(2;-3), C(0;6) D. A(4;1), C(-2;2) E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. . Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 7 Câu hỏi 1: Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC, biết trung điểm của các cạnh là: M (-1 ;-1 ), N(1;9),. x+3y+5=0; (Δ2): 3x-y+5=0 C. (Δ1): x+3y-5=0; (Δ2): 3x-y-5=0 D. (Δ1): 2x-6y-5=0; (Δ2): 6x+2y-5=0 E. (Δ1): x-3y-5=0; (Δ2): 3x+y-5=0 A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho P(3;0) và hai đờng. tự là: x-2y +7= 0; 4x+5y-24=0 và một đường chéo có phương trình là: 2x+5y- 12=0. Xác định vị trí các đỉnh A và C của hình bình hành. A. A(1;4), C(2 ;-2 ) B. A (-3 ;2), C(6;0) C. A(2 ;-3 ), C(0;6)

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan