Đề thi trắc nghiệm môn sinh: đề số 6 Bài : 21384 Trên NST tâm động có vai trò điểu khiển quá trình: Chọn một đáp án dưới đây A. Tự nhân đôi của NST; B. Vận động của NST trong phân bào; C. Bắt cặp của các NST tương đồng; D. Hình thành trung tử; Đáp án là : (B) Bài : 21383 Với Di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là: Chọn một đáp án dưới đây A. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc; B. Sự tan rã của màng nhân và hoà lẫn nhân vào bào chất; C. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST; D. Sự nhân đôi của các quan tử và sự phân chia của nhân; Đáp án là : (C) Bài : 21382 Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? Chọn một đáp án dưới đây A. Kì sau của lần phân bào I; B. Kì cuối của lần phân bào I; C. Kì giữa của lần phân bào II; D. Kì sau của lần phân bào II; Đáp án là : (A) Bài : 21381 Hãy tìm ra các câu trả lời sai trong các câu sau đây: Trong quá trình phân bào bình thường, NST kép tồn tại ở: Chọn một đáp án dưới đây A. Kì giữa của nguyên phân; B. Kì sau của nguyên phân; C. Kì đầu của giảm phân I; D. Kì đầu của giảm phân II; Đáp án là : (B) Bài : 21380 Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là: Chọn một đáp án dưới đây A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con; B. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên; C. Sự nhân đôi đồng loạt của các cơ quan tử; D. Cả A, B, C Đáp án là : (D) Bài : 21379 Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là: Chọn một đáp án dưới đây A. Có hai lần phân bào mà chỉ có một lần nhân đôi của NST; B. Có sự tạo thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1/ 2; C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp; D. Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng; Đáp án là : (B) Bài : 21378 Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST thường là: 1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân; 2. Phân li NST trong giảm phân; 3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh; 4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân; 5. Tiếp hợp ở thời kì đầu trong quá trình phân bào. Chọn một đáp án dưới đây A. 1, 2, 3, 5; B. 1, 3, 4, 5; C. 1, 2, 3, 5; D. 1, 2, 3, 4 Đáp án là : (D) Bài : 21377 Chọn một đáp án dưới đây A. Nhân đôi NST; B. Phân li NST; C. Trao đổi chéo NST; D. Kiểu tập trung của NST ở kì giữa của giảm phân I. Đáp án là : (D) Bài : 21376 Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: 1. Kì đầu; 2. Kì giữa I; 3. Kì sau I; 4. Kì đầu II; 5. Kì giữa II; 6. Kì sau II. Câu trả lời đúng là: Chọn một đáp án dưới đây A. 1, 4; B. 2, 5; C. 3, 6; D. 2, 3; Đáp án là : (B) Bài : 21375 Trong nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: Chọn một đáp án dưới đây A. Cuối kì trung gian; B. Kì đầu; C. Kì giữa; D. Kì sau; Đáp án là : (C) Bài : 21374 Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân: 1. Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau; 2. Không có trao đổi chéo và có trao đổi chéo; 3. Sự tập trung các NST ở kì giữa nguyên phân và kì giữa của giảm phân I; 4.Là quá trình ổn định vật chất di truyền ở nguyên phân và giảm vật chất di truyền đi 1/ 2 ở giảm phân; 5. Sự phân chia crômatit trong nguyên phân và sự phân li NST ở lì sau I. Những điểm khác nhau về hoạt động của NST là: Chọn một đáp án dưới đây A. 1, 2; B. 1, 3; C. 2, 4; D. 3, 5 Đáp án là : (D) . Đề thi trắc nghiệm môn sinh: đề số 6 Bài : 21384 Trên NST tâm động có vai trò điểu khiển quá trình: Chọn một. I. Đáp án là : (D) Bài : 213 76 Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: 1. Kì đầu; 2. Kì giữa I; 3. Kì sau I; 4. Kì đầu II; 5. Kì giữa II; 6. Kì sau II. Câu trả lời đúng. của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là: Chọn một đáp án dưới đây A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con; B. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên; C. Sự nhân