Đề thi trắc nghiệm môn sinh: đề số 11 doc

7 310 1
Đề thi trắc nghiệm môn sinh: đề số 11 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi trắc nghiệm môn sinh: đề số 11 Bài : 21333 Kết luận rút ra từ kết quả khác nhau giữa lai thuận và lai nghịch: Chọn một đáp án dưới đây A. Nhân tế bào có vai trò quan trọng nhất trong sự di truyền; B. Cơ thể mẹ có vai trò lớn trong việc quy định các tính trạng của cơ thể con; C. Tế bào chất có vai trò nhất định trong di truyền; D. Phát hiện được tính trạng đó di truyền do gen nhân hay do gen tế bào chất; Đáp án là : (D) Bài : 21332 Lai thuận nghịch được sử dụng để phát hiện ra định luật di truyền sau: Chọn một đáp án dưới đây A. Di truyền gen liên kết và hoán vị; B. Di truyền gen trên NST giới tính X; C. Di truyền gen ngoài nhân; D. Cả A, B, C Đáp án là : (D) Bài : 21331 Loại tế bào nào sau đây chứa NST giới tính? Chọn một đáp án dưới đây A. Tế bào sinh tình trùng; B. Tế bào sinh trứng; C. Tế bào dinh dưỡng D. Cả A, B, C Đáp án là : (D) Bài : 21330 Lai thuận nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra định luật di truyền nào? Chọn một đáp án dưới đây A. Di truyền tương tác gen; B. Di truyền chất tế bào; C. Di truyền liên kết gen trên NST thường và NST giới tính; D. Cả C và B Đáp án là : (D) Bài : 21329 Hiệu quả tác động của một gen lên nhiều tính trạng là: Chọn một đáp án dưới đây A. Làm xuất hiện nhiều tính trạng mới chưa có ở bố mẹ; B. Gây hiện tượng biến dị tương quan; C. Tạo ra những tổ hợp mới cua những tính trạng đã có; D. Các tính trạng phân li tạo thành nhóm; Đáp án là : (B) Bài : 21328 Hiệu quả của nhiều gen tác động lên một tính trạng là: Chọn một đáp án dưới đây A. Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ; B. Làm cho tính trạng đã có không biểu hiện ở đời lai; C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp; D. Cả A và C; Đáp án là : (A) Bài : 21327 Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn NST là: Chọn một đáp án dưới đây A. Sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân; B. Sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm phân II; C. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I; D. Sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì trước của giảm phân I; Đáp án là : (C) Bài : 21326 Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là: Chọn một đáp án dưới đây A. Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn; B. Các tính trạng khi phân li luôn đi đôi với nhau thành nhóm; C. Các cặp gen quy định các tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 NST; D. Ở đời con không xuất hiện kiểu hình mới; Đáp án là : (C) Bài : 21325 Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là: Chọn một đáp án dưới đây A. Ở phải có nhiều cá thể; B. Các gen không hoà lẫn vào nhau; C. Mỗi gen quy định mỗi tính trạng phải nằm trên mỗi NST khác nhau D. Gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn; Đáp án là : (C) Bài : 21324 Nội dung chủ yếu của định luật phân li độc lập là: Chọn một đáp án dưới đây A. Nếu P thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng thì có sự phân tính; B. Ở mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ kiểu hình 3:1; C. Sự phân li của các cặp gen độc lập khác nhau dẫn tới sự di truyền riêng rẽ mỗi tính trạng; D. Không có sự hoà trộn nhau về các nhân tố di truyền quy định các tính trạng; Đáp án là : (C) Bài : 21323 Điều kiện cơ bản để cơ thể lai chỉ biểu hiện ở một trong 2 tính trạng của bố hoặc mẹ là: Chọn một đáp án dưới đây A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng; B. Bố mẹ mang tính trạng có kiểu hình đối lập nhau và lấn át nhau hoàn toàn; C. Phải có nhiều cá thể ; D. Gen trội trong cặp gen tương ứng phải lấn át hoàn toàn gen lặn; Đáp án là : (D) . Đề thi trắc nghiệm môn sinh: đề số 11 Bài : 21333 Kết luận rút ra từ kết quả khác nhau giữa lai thuận và lai. chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng thì có sự phân tính; B. Ở mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ kiểu hình 3:1; C. Sự phân li của các cặp gen độc lập khác nhau dẫn tới sự

Ngày đăng: 22/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan