Hai phần : b- Khổ 2 : Những đức tính cao đẹp của con người quê hương và mong ước của cha... “ Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP THÀNH PHỐ
Trang 2Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối của bài thơ “Sang thu” :
“Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”
Trang 3Y Phương
-I/-Tác giả - Tác phẩm:
Trang 4- Y Phương (24/12/1948).
- Nhà thơ dân tộc Tày
- Phong cách thơ :
chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc.
1) Tác giả :
Trang 5- Người hoa núi (kịch bản sân khấu – 1982).
- Tiếng hát tháng Giêng (thơ -1986).
- Lửa hồng một góc (thơ, in chung – 1987).
- Lời chúc (thơ – 1991).
- Đàn then (thơ -1996).
Trang 61) Tác giả:
- Y Phương (24/12/1948).
- Nhà thơ dân tộc Tày.
- Phong cách thơ : chân thật, mạnh mẽ, trong sáng giàu hình ảnh, đậm đà bản sắc dân tộc.
2) Tác phẩm :
- Bài thơ “ Nói với con” trích từ
“Thơ Việt Nam 1945 - 1985”
Trang 7Y Phương
-I/-Tác giả - Tác phẩm :
II/- Đọc – Tìm hiểu chung :
2 ) Bố cục :
a- Khổ 1 : Cha nói với con về gia đình và quê hương.
1 ) Thể thơ : Thơ tự do, gần với lời nói hàng ngày
Hai phần :
b- Khổ 2 : Những đức tính cao đẹp của con người quê hương và mong ước của cha
Trang 8Y Phương
-I/-Tác giả – Tác phẩm :
II/- Đọc – Tìm hiểu chung :
1- Cha nói với con …
III/- Phân tích :
Trang 9chân phải … tới cha
chân trái … tới mẹ
chạm … nói
tới … cười
=> Cách nói mộc mạc, giản dị.
=> cha mẹ luôn yêu thương, che chở cho con.
Trang 10“ Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng”
-> hình ảnh cụ thể, lời thơ giàu sức gợi cảm.
=> cuộc sống lao động vui tươi , thiên nhiên thơ mộng
Trang 11Cha nói với con
Tình cảm yêu thương
cha mẹ dành cho con
Trang 12Y Phương
-I/-Tác giả - Tác phẩm :
II/- Đọc – Tìm hiểu chung :
1- Cha nói với con về gia đình và quê hương.
2- Những đức tính cao đẹp của con người quê hương và mong ước của cha.
III/- Phân tích :
Trang 17“… Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn
Trang 18- Sống vất vả, cực nhọc,
lam lũ
- Mạnh mẽ, khoáng đạt,
giàu ý chí niềm tin.
“Người đồng mình”
2) Những đức tính cao đẹp của con người quê hương và mong ước của cha.
Trang 19Tại sao trong lời nói với con , người cha lại nhắc nhiều đến “người đồng mình”?
Trang 20Sống không chê…
Sống như sông như suối
Không lo cực nhọc
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé
=> Điệp ngữ ; so sánh.
Trang 21- Tự tin vững bước trên
- Sống vất vả, cực nhọc,
lam lũ
- Mạnh mẽ, khoáng đạt,
giàu ý chí niềm tin.
- Yêu quê hương tha thiết.
2) Những đức tính cao đẹp của con người quê hương và mong ước của cha.
Trang 22Câu 1: Đáp án nào sau đây nêu được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
a) Sử dụng hình ảnh ẩn dụ so sánh.
b) Sử dụng từ ngữ địa phương, thành ngữ dân gian.
c) Giọng điệu trìu mến thiết tha, cách nói mộc mạc
bình dị mang đậm chất dân tộc, lời thơ giàu hình ảnh.
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ là:
a) Thể hiện tình cảm gia đình, ca ngợi truyền thống quê hương.
b) Ngợi ca truyền thống cao đẹp và những phong cách của quê hương, nhắc nhở con người luôn có ý chí
vươn lên trong cuộc sống.
Trang 23Cha nói với con
Cội nguồn sinh dưỡng
(gia đình; quê hương).
Đức tính cao đẹp của
“người đồng mình”.
Ước mong con:
Trang 24Y Phương
-I/ Tác giả – Tác phẩm :
II/ Đọc – Tìm hiểu chung :
IV/ Tổng kết :
Ghi nhớ : ( sgk – trang 74 )
III/ Phân tích :