1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuyết trình

30 377 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • ĐỘ TRƯỢT

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

Nội dung

Nhóm thực hiện: 1.Đoàn Đình Hải. 2.Lê Quý Thức. 3.Nguyễn Văn Thiện. 4.Ngô Tấn Phúc Hy. 5.Liễu Thò Thuỳ Nhiên. Tp,HCM,ngày 26/05/2010 CHUẨN BỊ GVHD: Th.s NGUYỄN TƯỜNG DŨNG Môn: Máy Điện Bài tiểu luận: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1PHA, 2PHA, 3PHA. TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Bài tiểu luận: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1PHA, 2PHA, 3PHA. Môn: Máy Điện GVHD: Th.s NGUYỄN TƯỜNG DŨNG Nhóm thực hiện: 1.Đoàn Đình Hải. 2.Lê Quý Thức. 3.Nguyễn Văn Thiện. 4.Ngô Tấn Phúc Hy. 5.Liễu Thò Thuỳ Nhiên. Tp,HCM,ngày 26/05/2010 KHI NGHE TÍN HIỆU NÀY XIN MỌI NGƯỜI VUI LÒNG GIỬ YÊN LẶNG! CÁM ƠN! Giới thiệu sơ về ưu khuyết điểm của máy điện không đồng bộ  Máy điện không đồng bộ chủ yếu dùng làm động cơ điện.  Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, vì vậy động cơ KĐB là loại máy được dùng rộng rãi nhất trong các ngành của nên kinh tế quốc dân.  Nhược điểm: hệ số cosϕ của máy thường không cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt lắm nên ứng dụng củâmý điện KĐB có phần hạn chế.  Máy điện không đồng bộ có thể dùng làm máy phát điện nhưng đặc tính không tốt như đối với máy điện đồng bộ nên chỉ sử dụng trong những trường hợp cần nguồn điện phụ hay tạm thời không đòi hỏi chất lượng điện năng cao (như điện khí hoá nông thôn vùng sâu, vùng xa). PHÂN LOẠI • Theo kết cấu vỏ máy + Kiểu kín + Kiểu bảo vệ + Kiểu hở • Theo số pha + Một pha + Hai pha + Ba pha • Kiểu dây quấn Rotor + Máy điện không đồng bộ Rotor dây quấn + Máy điện không đồng bộ Rotor lồng sóc Không tạo ra được từ trường quay. Động cơ 1 pha. Nếu chỉ có 1 cuộn dây nối vào 1 pha sẽ có từ trường xoay chiều như sau Động cơ 1 pha. Khi có hai cuộn dây đặt lệch nhau 90 độ sẽ tạo ra từ trường quay giống nhau. Stator động cơ 1 pha. Phần tĩnh gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau 90 độ. Để tạo ra sự lệch pha về dòng điện chúng ta dùng 2 cuộn dây có các đặc tính về điện khác nhau và nối chúng song song với nhau. Một cuộn (A) có điện trở thấp và điện cảm cao. Cuộn còn lại (B) có điện trở cao và điện cảm thấp Hai cuộn dây bố trí lệch nhau 90 độ.

Ngày đăng: 18/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w