Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực 1 BÀI BÁO CÁO CHƯƠNG V SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG SV : Nguyễn Hữu Cường SV : Thái Thị Thủy Tiên Bộ môn sư phạm vật lý - ĐHCT Tóm lược lịch sử Hiện tượng phân cực đã bắt đầu được chú ý và nghiên cứu từ năm 1669, sau đó liên tục thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học. Các thủy thủ sau chuyến đi đến Iceland, khi quay về Copenhagen đã đem theo các tinh thể trong suốt và xinh đẹp, có những đặc tính lý thú: hình ảnh của một vật khi được nhìn qua những tinh thể này sẽ được nhân đôi. Tóm lược lịch sử Năm 1669, nhà toán học, vật lý học người Đan Mạch Erasmus Bartholinus nghiên cứu hiện tượng trên, thực hiện các thí nghiệm và cho xuất bản một tập khảo cứu dày 60 trang mô tả đầy đủ về hiện tượng nhân đôi hình ảnh của một vật khi nhìn vật qua tinh thể Đây là tài liệu khoa học đầu tiên về vấn đề phân cực ánh sáng. Lịch sử nghiên cứu hiện tượng phân cực của ánh sáng Tóm lược lịch sử Christiaan Huygens (1690) Sir Isaac Newton (1717) Thomas Young (1801) Etienne-Louis Malus (1809) Lịch sử nghiên cứu hiện tượng phân cực của ánh sáng Tóm lược lịch sử Dominique Francois Jean Arago (1811) David Brewster (1812) Jean-Baptiste Biot (1812) AS TỰ NHIÊN – AS PHÂN CỰC Ánh sáng tự nhiên: + Có vectơ E dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia sáng. Ánh sáng phân cực: + ASPC toàn phần : Có vectơ E dao động theo một phương nhất định vuông góc với tia sáng. + ASPC một phần : Có E giống ASTN nhưng có phương dao động mạnh, có phương lại dao động yếu. Hình ảnh minh họa Tia sáng E Tia sáng E E Tia sáng E E E mp dao động – mp phân cực Mặt phẳng P chứa và tia sáng gọi là mặt phẳng dao động. Mặt phẳng Q chứa tia sáng và vuông góc với mp dao động gọi là mặt phẳng phân cực. Phương truyền ánh sáng (Tia sáng) P Q E E E Tạo ánh sáng phân cực thẳng Dụng cụ: bản Tuamalin T 1 và T 2 a a a S O 1 O 1 ’ O 2 ’ O 2 O 2 O 2 ’ Sơ đồ thí nghiệm: Quan sát hiện tượng: + Quay T 1 quanh tia sáng thì cường độ AS ra khỏi T 1 không đổi + Khi giữ nguyên T 1 , quay T 2 quanh tia sáng thì cường độ AS ra khỏi T 2 thay đổi tuần hoàn theo góc α giữa O 1 O 1 ’ & O 2 O 2 ’ – là 2 quang trục của T 1 & T 2 + Khi O 1 O 1 ’ // O 2 O 2 ’ thì cường độ AS cực đại + Khi O 1 O 1 ’ vuông góc O 2 O 2 ’ thì cường độ AS bằng 0 Tạo ánh sáng phân cực thẳng [...]... (Brewster) tương ứng là 53, 57 và 67,5 độ Sự phân cực AS do lưỡng chiết 1 Hiện tượng lưỡng chiết Định nghĩa: + Hiện tượng khúc xạ kép + Biểu hiện khi chiếu một tia sáng vào một số tinh thể như thạch anh, đá băng lan, Tia sáng đó sẽ bị tách thành 2 tia Sự phân cực AS do lưỡng chiết - Để nghiên cứu hiện tượng lưỡng chiết, người ta xét tinh thể đá băng lan Tinh thể đá băng lan: Iceland spar, calcite... bất thường thì thay đổi theo phương Sự phân cực AS do lưỡng chiết Tinh thể dương: ve < v0 hay ne > n0 Tinh thể âm: ve > v0 hay ne < n0 Tinh thể đơn trục: tinh thể chỉ có một quang trục VD: thạch anh, đá băng lan,… Tinh thể lưỡng trục: tinh thể có hai quang trục theo 2 hướng khác nhau VD: mica, gipxơ,… Lưu ý: Tia sáng qua tinh thể lưỡng trục cũng bị tách thành hai tia phân cực toàn phần, tuy . thí nghiệm: Quan sát hiện tượng: + Quay T 1 quanh tia sáng thì cường độ AS ra khỏi T 1 không đổi + Khi giữ nguyên T 1 , quay T 2 quanh tia sáng thì cường độ AS ra khỏi T 2 thay đổi. + Hiện tượng khúc xạ kép. + Biểu hiện khi chiếu một tia sáng vào một số tinh thể như thạch anh, đá băng lan, Tia sáng đó sẽ bị tách thành 2 tia. 1. Hiện tượng lưỡng chiết