1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

rừng ngập mặn

12 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG Trước đây RNM Cà Mau có hổ, báo, cá sấu, khỉ Cà Mau khỉ khọt trên bưng Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua Rắn biển: một số loài có mặt ở vùng RNM: Ephalophis mertoni, E. greyi, Hydrelaps darwiniensis, Enhydris punctata, Hydrophis elegans. Rắn nhỏ: (Acrochordus granulatus – sống trên các bãi bồi); rắn bóc (Cerberus rhynchop); rắn bụng trắng(Fordonia leucobalia); rắn RNM (Myron richardsonii) Rồng nước: RNM Đông Nam Á, Úc, Mỹ có loài rồng nước (Lophognathus temporalis) Acrochordus granulatus Cerberus rhynchop Fordonia leucobalia RNM là nơi cư trú, làm tổ của hơn 200 loài chim, trong đó có nhiều loài quý hiếm như: cò lạo xám, cò quắm cánh xanh, già đẫy java, sếu cổ trụi Một số loài chim di cư cũng thường gặp trong RNM. Đến mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 2 năm sau, chúng tập trung làm tổ ở RNM từng đàn lớn gọi là “sân chim” Honey bird Nectarina jugularis Bluwok/Wilwo (Mycteria cinerea) Burung Pelatuk Besi Kepala Hitam (Threskiornis melanochepalus) Freegate Birds (Fregata andrewsi) Cangak Abu(Ardea cinerea). Raja Udang (Alcedidae) Pecuk Padi (Phalacrocorax sulcirostris) Source: Jakarta Green Monster Area of Mangroves Vs Crab spp. Photo by Fredinan Y Udang Windu (Penaeus monodon) Metapenaeus ensis (Offshore greasyback prawn) Photo by Fredinan Y Tôm chuối (Penaeus merguensis) thường di cư vào tháng 2 mang theo nguồn năng lượng mà chúng đồng hóa được trong các rừng ngập mặn Cua bùn cái di cư từ các vùng RNM ra các vùng biển sâu để đẻ, trong khi cua đực vẫn còn nằm lại vùng cửa sông trong thời gian này. . VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG Trước đây RNM Cà Mau có hổ, báo, cá sấu, khỉ Cà Mau khỉ khọt trên bưng Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua Rắn biển:. merguensis) thường di cư vào tháng 2 mang theo nguồn năng lượng mà chúng đồng hóa được trong các rừng ngập mặn Cua bùn cái di cư từ các vùng RNM ra các vùng biển sâu để đẻ, trong khi cua đực vẫn

Ngày đăng: 16/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w