1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHOI NGHIA HAI BA TRUNG

15 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Lịch sử 6 Giáo viên : Lê Mã Lương ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ * Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40: + Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ nên nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi. ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ? BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. BÀI MỚI CỦNG CỐ DẶN DÒ BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ? + Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. ? Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương thể hiện được điều gì ? ? Những việc làm đó của Hai Bà Trưng có tác dụng gì đối với đất nước ta lúc bấy giờ? ? Được tin khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì ? ? Sau khi đánh đuổi quân Hán, Hai Bà Trưng đã làm gì để giữ vững độc lập dân tộc ? + Phong chức tước cho những người có công. + Lập chức lại chính quyền, các Lạc tướng vẫn cai quản các huyện. + Xá thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp và các thứ lao dịch của nhà Hán. ? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta thất bại nhưng nó có ý nghĩa lịch sử gì ? ? Khi Mã Viện vào nước ta, Hai Bà Trưng đã đối phó như thế nào ? ? Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã làm gì ? ? Năm 42 quân Hán đã tấn công nước ta như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về đội quân xâm lược nhà Hán ? BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ? + Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. + Phong chức tước cho những người có công. + Lập chức lại chính quyền, các Lạc tướng vẫn cai quản các huyện. + Xá thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp và các thứ lao dịch của nhà Hán. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào ? ? Nhà Hán đã chuẩn bị những gì cho cuộc tấn công Âu Lạc lần này ? ? Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đội quân xâm lược nhà Hán ? ? Chỉ huy đội quân xâm lược nhà Hán là ai ? + Tháng 4 năm 42 Mã Viện chỉ huy quân Hán tấn công Hợp Phố  quân ta anh dũng chống trả. + Mã Viện chia quân thành 2 đạo tiến vào nước ta: quân bộ qua Quỷ Môn Quan, quân thuỷ vào đường sông Bạch Đằng và hội quân ở Lãng Bạc. + Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc nghênh chiến  lui về Cổ Loa Mê Linh  Cấm Khê. + Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. + Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, kiên cường và ý chí quyết tâm gìn giữ độc lập của nhân dân ta. THẢO LUẬN NHÓM ? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) của nhân dân ta thất bại ? BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN * Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) của nhân dân ta thất bại vì: + Đội quân xâm lược nhà Hán đông đảo, tinh nhuệ và được trang bị vũ khí đầy đủ. + Mã Viện chỉ huy đội quân xâm lược nhà Hán, là một tên tướng lão luyện, từng chinh chiến ở phương Nam nên quen thuộc thủy thổ phương Nam. BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ? + Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. + Phong chức tước cho những người có công. + Lập chức lại chính quyền, các Lạc tướng vẫn cai quản các huyện. + Xá thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp và các thứ lao dịch của nhà Hán. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào ? + Tháng 4 năm 42 Mã Viện chỉ huy quân Hán tấn công Hợp Phố  quân ta anh dũng chống trả. + Mã Viện chia quân thành 2 đạo tiến vào nước ta: quân bộ qua Quỷ Môn Quan, quân thuỷ vào đường sông Bạch Đằng và hội quân ở Lãng Bạc. + Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc nghênh chiến  lui về Cổ Loa Mê Linh  Cấm Khê. + Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị Bài 19: ? Nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ? ? Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, nền kinh tế nước ta có những thay đổi gì ? LƯỢC ĐỒ S ô n g Đ à S ô n g M ã Mê Linh GIAO CHỈ HỢP PHỐ BIỂN ĐÔNG Lãng Bạc Cổ Loa Cấm Khê S ô n g H ồ n g [...]... quận miền Nam Trung Quốc (Trường Sa, Nam Hải, Thương Ngô,…) sắm sửa thuyền xe, tu bổ cầu đường, thông núi khe, chứa thóc lương để sang đàn áp nghĩa quân HÁN QUANG VŨ ĐẾ (6 TCN – 57) LƯỢC ĐỒ Sô Sô Sôn ng ng Hồ gĐ Mã ng GIAO CHỈ Lãng Bạc Mê Linh à HỢP PHỐ Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công của quân ta Quân ta rút lui Nơi diễn ra trận đánh BIỂN ĐÔNG ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG... Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công của quân ta Quân ta rút lui Nơi diễn ra trận đánh BIỂN ĐÔNG ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG Ở HUYỆN MÊ LINH (VĨNH PHÚC) ? Việc nhân dân ta lập hơn 200 đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng khắp nơi trên cả nước nói lên điều gì ? . làm đó của Hai Bà Trưng có tác dụng gì đối với đất nước ta lúc bấy giờ? ? Được tin khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì ? ? Sau khi đánh đuổi quân Hán, Hai Bà Trưng. nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ? BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. BÀI MỚI CỦNG CỐ DẶN DÒ BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà. Mã Lương ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ * Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40: + Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa được các

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN