TRệễỉNG THCS TAN TAP TRAN TROẽNG KNH CHAỉO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẬT LÍ 8 Người thực hiện: Lưu Thò Bích Xuân NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GV: TRƯỜNG THCS TÂN TẬP GD Kiểm tra bài cũ 1. Nêu công thức tính nhiệt lượng ?Nêu tên, đơn vò của các đại lượng có mặt trong công thức? Q = m.c. trong đó : Q: nhiệt lượng vật thu vào (J) m: khối lượng của vật (kg) c : nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K) = t 2 - t 1 : độ tăng nhiệt độ của vật ( 0 C hoặc K) tΔ t ∆ 2. Áp dụng: Để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? 2. Áp dụng: Để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? -Thái : Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ? -Bình : Dễ quá ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghóa là từ ca nước sang giọt nước. -An : Không phải ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghóa là từ giọt nước sang ca nước. Baứi 25. phửụng trỡnh caõn baống nhieọt Tieỏt 30 Bài 25. phương trình cân bằng nhiệt Tiết 30 I. Nguyên lí truyền nhiệt : 1.Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2.Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại . 3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào . II. Phương trình cân bằng nhiệt : Q tỏa ra = Q thu vào t ∆ với Q thu vào = m .c. = m.c.(t 2 – t 1 ) Q tỏa ra = m .c. = m.c.(t 1 – t 2 ) t ∆ t 1 :nhiệt độ lúc đầu. t 2 :nhiệt độ lúc sau. Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt : II. Phương trình cân bằng nhiệt : III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 0 C vào một cốc nước ở 20 0 C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 0 C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau . Tóm tắt: Nhôm: m 1 = 0,15kg t 1 = 100 0 C t 2 = 25 0 C c 1 = 880 J/kg.K Nước: t 1 ’ = 20 0 C t 2 = 25 0 C c 2 = 4 200 J/kg.K m 2 = ? Giải Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra : Q 1 = m 1 .c 1 .(t 1 – t 2 ) = 0,15.880.(100 - 25) = 9 900 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 .c 2 .(t 2 – t’ 1 ) Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra: Q 2 = Q 1 m 2 .c 2 .( t 2 – t’ 1 ) = Q 1 m 2 = m 2 = = 0,47 (kg) 20)4200.(25 9900 − )t'-(tc Q 122 1 B1: Viết công thức tính Q tỏa . B2: Viết công thức tính Q thu . B3: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt . Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt : II. Phương trình cân bằng nhiệt : III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : IV.Vận dụng: C2. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước . Miếng đồng nguội đi từ 80 0 C xuống 20 0 C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên bao nhiêu độ ? C3. Để xác đònh nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 0 C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100 0 C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 0 C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K Tóm tắt: Đồng(toả) Nước (thu) m 1 = 0,5kg m 2 =500g =0,5kg t 1 = 80 0 C c 2 = 4200J/kg.K t 2 = 20 0 C c 1 =380J/Kg.K Q 2 = ? t 2 = ? Tóm tắt: Kim loại(toả) Nước (thu) m 1 = 400g m 2 =500g = 0,4kg =0,5kg t 1 = 100 0 C t’ 1 = 13 0 C t2 = 20 0 C t 2 = 20 0 C c 2 = 4190J/kg.K c 1 = ? tên? Giải -Nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q 1 =m 1 .c 1 . t 1 = m 1 .c 1 .(t 1 –t 2 ) = 0,5.380.(80-20) = 11400 (J) -Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 . t 2 -Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào: Q 2 = Q 1 ( =11 400 J ) m 2 .c 2 . t 2 = Q 1 t 2 = = ( 0 C) c m Q 2 2 1 . 43,5 4200.5,0 11400 ≈ Giải -Nhiệt lượng kim loại toả ra: Q 1 = m 1 .c 1 . t 1 = m 1 .c 1 .(t 1 – t 2 ) -Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 . t 2 = m 2 .c 2 .(t 2 – t’ 1 ) =0,5.4190.(20-13) = 14 665 (J) -Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào: Q 1 = Q 2 m 1 .c 1 .(t 1 –t 2 ) = Q 2 c 1 = = (J/kg.K) Vậy kim loại đó là thép. ) tt m Q 21 1 2 .( − 458 )20100.(4,0 14665 ≈ − * Dặn dò : -Học bài . -Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”. -Làm BT 25.125.4 -Xem trước BÀI 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU . XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN DỰ TIẾT DẠY RẤT MONG SỰ ĐÓNG GÓP QUÝ BÁU ĐỂ TIẾT DẠY HOÀN THIỆN HƠN. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! . Q thu . B3: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt . Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt : II. Phương trình cân bằng nhiệt : III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : IV.Vận. đầu. t 2 :nhiệt độ lúc sau. Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt : II. Phương trình cân bằng nhiệt : III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : Thả một quả cầu nhôm. có nhiệt độ thấp hơn, nghóa là từ giọt nước sang ca nước. Baứi 25. phửụng trỡnh caõn baống nhieọt Tieỏt 30 Bài 25. phương trình cân bằng nhiệt Tiết 30 I. Nguyên lí truyền nhiệt : 1.Nhiệt