1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21: Quang Hợp

15 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TRIỆU SƠN LỚP 6 CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP Giáo viên: LÊ MẬU HOÀNG 1. Cấu tạo trong phiến lá gồm những phần nào? Biểu bì có cấu tạo và chức năng gì? ĐÁP ÁN: - Cấu tạo trong phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá và gân lá. - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. Kiểm tra bài cũ ĐÁP ÁN: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây. 2. Thịt lá có cấu tạo như thế nào và có chức năng gì? Kiểm tra bài cũ Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: Chậu cây để chỗ tối 2 ngày Ng¾t l¸- bá b¨ng ®en Đun cách thủy Rửa lá Để ngoài nắng 6 giờ Nhúng lá vào đĩa đựng dd I ốt 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối trong 2 ngày nhằm mục đích gì? Trả lời: Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối trong 2 ngày để cây sử dụng hết chất mà lá đã tạo ra ngoài sáng. 2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? Phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột. Vì khi nhỏ dung dịch iốt vào, phần lá đó có màu xanh tím. Quan sát lá thí nghiệm, em có nhận xét gì? 1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì? Làm cho phần lá bị bịt không nhận được ánh sáng để so sánh với phần lá được chiếu sáng. Thảo luận nhóm trả lời: Qua thí nghiệm này ta rút ra kết luận gì? Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP Từ tinh bột và các muối khoáng khác, lá sẽ tạo chất hữu cơ cần thiết cho cây. 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: (SGK) b. Kết luận:  Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. Vì sao phải trồng cây nơi có đầy đủ ánh sáng? Trả lời: Trồng cây nơi có đầy đủ ánh sáng để cây tạo được nhiều tinh bột giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao. Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP Hình. Ruộng ngô trồng xen với đậu So sánh điều kiện ánh sáng ở hình A và B? A B Trả lời: Điều kiện ánh sáng ở hình A nhiều hơn hình B. 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: (SGK) b. Kết luận:  Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: (SGK) §Ó trong tèi §Ó ngoµi n¾ng A Sau 6 giê LÊy èng nghiÖm ra § a tµn ®ãm vµo B a. Thí nghiệm: Quan sát 2 ống nghiệm trong cốc A và B, em thấy có hiện tượng gì? Trả lời: Ống nghiệm trong cốc B: có hiện tượng bọt khí nổi lên, nước trong ống rút xuống. Ống nghiệm trong cốc A: không có hiện tượng gì Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: Do đâu mà có hiện tượng bọt khí nổi lên? Do cây rong thải ra. Trong không khí, khí nào duy trì sự cháy ? Khí ô xi duy trì cho sự cháy. 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: Trao đổi theo bàn làm bài tập sau: Điền thêm từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (… ) 1. Cành rong trong cốc …… chế tạo được tinh bột vì cốc …… được để ở chỗ………. 2. Cành rong trong cốc B đã thải ra chất khí vì ta thấy ở cốc đó có các ……… nổi lên và nước trong ống nghiệm ………… 3. Chất khí đó là khí …… vì nó làm cho tàn đóm đỏ ………. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: (SGK) B B có ánh sáng. bọt khí rút xuống. ôxi bùng cháy. b. Kết luận: Qua thí nghiệm trên, em rút ra được kết luận gì?  Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài. Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: (SGK) b. Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. [...]... thể xác định được: - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng - Trong quá chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài YÊU CẦU VỀ NHÀ 1 Học bài, trả lời câu 1 SGK trang 70 2 Xem lại bài 11 “Sự hút nước và muối khoáng của rễ” 3 Xem trước bài Quang hợp (tiếp theo) CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE ...Tiết 25 Bài 21 QUANG HỢP 1 Xác định chất mà lá cây Vì sao ở những nơi đông dân cư như các tạo ra khi có ánh sáng: thành phố lớn người ta thường trồng nhiều cây xanh? a Thí nghiệm: (SGK) Trồng nhiều cây xanh để cây thải . môi trường ngoài. YÊU CẦU VỀ NHÀ 1. Học bài, trả lời câu 1 SGK trang 70. 2. Xem lại bài 11 “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”. 3. Xem trước bài Quang hợp (tiếp theo) CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC. chất hữu cơ cho cây. 2. Thịt lá có cấu tạo như thế nào và có chức năng gì? Kiểm tra bài cũ Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP 1. Xác định chất mà lá cây tạo ra khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: 2. Xác định. được chiếu sáng. Thảo luận nhóm trả lời: Qua thí nghiệm này ta rút ra kết luận gì? Tiết 25 Bài 21. QUANG HỢP Từ tinh bột và các muối khoáng khác, lá sẽ tạo chất hữu cơ cần thiết cho cây. 1. Xác

Ngày đăng: 15/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w