Từ Trường trái đất

24 1.2K 5
Từ Trường trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THEO KHOA HỌC THEO THÓI QUEN NGÀY NAY 1.Các từ cực của Trái Đất Bài 35. Từ trường trái đất * Trái Đất là một nam châm khổng lồ: + Từ cực N: ở phía cực Nam địa lí. + Từ cực S: ở phía cực Bắc địa lí. + 2 từ cực không trùng với 2 cực địa lí. G A L A X Y G A L A X Y Từ cực Bắc (N) của Trái Đất nằm ở trên đảo của nước Canada, có tọa độ địa lí là 101 0 Kinh Tây và 76 0 Vĩ Bắc Từ cực Nam (S) của Trái Đất nằm ở ngoài biển khơi Nam Băng Dương, có tọa độ địa lí là 139 0 Kinh Đông và 65 0 Vĩ Nam Tại 2 nơi đó phát sinh ra từ trường của toàn bộ Trái Đất CỤ THỂ: * Mọi nam châm trên Trái Đất đều có cực N hướng về cực Bắc địa lý( từ cực S của TĐ). Đặt la bàn trên một mặt phẳng cố định song song với mặt đất sao cho kim la bàn nằm ổn định. Chỉnh la bàn sao cho kim la bàn trùng vạch bắc nam từ cực trên la bàn. Khi kim la bàn ổn định, chúng ta sẽ đọc được phương hướng cần xác định. Hai đầu của kim nam châm sẽ chỉ về từ cực bắc và từ cực nam của Trái đất. Từ đó bạn có thể xác định được các phương hướng nơi bạn đang đứng. Xác định phương hướng: 2. Độ từ thiên. Độ từ khuynh. Bài 35. Từ trường trái đất a. Độ từ thiên: * Kinh tuyến từ: là đường sức từ trên mặt đất. * Độ từ thiên: là góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí(D- góc từ thiên).Phụ thuộc vào vị trí địa lý của điểm xét. + D>0: cực N của kim la bàn lệch sang hướng Đông VD: Đảo Grin –len có D = 60 0 + D<0: cực N của kim la bàn lệch sang hướng Tây VD: Đảo Grin –len có D = 60 0 Đặt la bàn sao cho phương Bắc Nam của la bàn trùng với phương Bắc Nam địa lý. Khi đó kim nam châm sẽ bị lệch khỏi phương Bắc Nam của la bàn. Góc tạo bởi kim nam châm và phương Bắc Nam của la bàn là độ từ thiên. Xác định độ từ thiên: Công dụng: độ từ thiên thay đổi tùy theo không gian ta đứng. Nếu ta biết độ từ thiên nơi ta đứng, ta có thể xác định Bắc Nam địa lý một cách chính xác. Ví dụ: ở nước ta, độ từ thiên không quá 10 o nên Bắc la bàn xem như gần trùng với Bắc địa lý. [...]... nằm ngang là độ từ khuynh Bài 35 Từ trường trái đất 3 Bão từ * Khi nào xảy ra bão từ ? Các yếu tố của từ trường Trái đất ( chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có những biến đổi theo thời gian Những biến đổi này xảy ra hầu như cùng một lúc trên qui mô hành tinh gọi là bão từ (còn gọi là bão địa từ) * Trong những khi có bão từ, kim la bàn sẽ dao động mạnh * Có hai loại bão từ: loại yếu và... 35 Từ trường trái đất 3 Bão từ * Nguyên nhân gây ra bão từ Mặt trời hoạt động phát ra chùm hạt tích điện gọi là chùm plasma Bão từ được gây ra do các chùm plasma khổng lồ trung hòa về điện của các hạt tích điện phát ra từ các vụ bùng nổ của sắc cầu mặt trời.Các chùm này trên đường đi tới Trái Đất sẽ bao trùm lên Trái Đất, tác động đến từ quyển Trái Đất, tạo ra hệ dòng điện tròn xung quanh Trái Đất. .. thế, khi bão từ xuất hiện, nó tác động đến các tế bào trong tim và não nên ảnh hưởng đến người huyết áp cao , bệnh nhân tim mạch và thần kinh,gây mất ngủ, đau đầu ,gãy xương KINH TẾ Điện lực: Khi bão từ xuất hiện sẽ tạo ra dòng điện tròn xung quanh Trái Đất Dòng điện này tạo ra từ trường bổ sung vào từ trường Trái Đất, làm biến đổi rất mạnh từ trường này Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ... bên ngoài là lớp sắt nóng chảy TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT ĐÃ HÌNH THÀNH THẾ NÀO ? Tóm lại, lõi Trái Đất là lò phản ứng hạt nhân tự nhiên, tạo ra nhiệt lượng sưởi ấm bề mặt trái đất Lượng nhiệt này còn khiến chúng ta quan tâm bởi một lý do nữa: nó là nguyên nhân hình thành các dòng đối lưu trong những lớp vỏ chất lỏng của Trái Đất Các dòng đối lưu này dường như là nguồn gốc từ trường của hành tinh BTVN: Câu...Bài 35 Từ trường trái đất 2 Độ từ thiên Độ ừ khuynh b Độ từ khuynh * Là góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang (I- góc từ khuynh) + I>0 khi cực N của kim NC la bàn ở dưới mf ngang + I . độ từ khuynh Xác định độ từ khuynh: * Khi nào xảy ra bão từ ? Bài 35. Từ trường trái đất 3. Bão từ Các yếu tố của từ trường Trái đất ( chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…). dòng điện tròn xung quanh Trái Đất. Dòng điện này tạo ra từ trường bổ sung vào từ trường Trái Đất, làm biến đổi rất mạnh từ trường này. Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ biến thiên. Đất sẽ bao trùm lên Trái Đất, tác động đến từ quyển Trái Đất, tạo ra hệ dòng điện tròn xung quanh Trái Đất. Bài 35. Từ trường trái đất 3. Bão từ * Nguyên nhân gây ra bão từ Sức khoẻ con người. Kinh

Ngày đăng: 15/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan