Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
759 KB
Nội dung
Câu hỏi 2: Định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm. Nêu đặc điểm của vecto cường độ điện trường? Công của lực điện Công của trọng lực được biểu diễn qua hiệu thế năng hấp dẫn. Còn công của lực điện có thể được biểu diễn qua đại lượng nào? I. Công của lực điện 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q? I. Công của lực điện 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều Đặt điện tích q > 0 tại một điểm M trong điện trường đều thì nó chịu tác dụng của một lực điện : I. Công của lực điện 2. Công của lực điện trong điện trường đều Công: A= F.s.cosα Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q > 0 từ M đến N? Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q >0 theo đường từ M đến P đến N? I. Công của lực điện 2. Công của lực điện trong điện trường đều Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo dạng đường cong I. Công của lực điện 2. Công của lực điện trong điện trường đều Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường thẳng: AMN = q.E.d Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường đường gấp khúc: AMPN = AMP + APN = q.E.d1 + q.E.d2= q.E.d Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường cong : AMN = q.E.d I. Công của lực điện 2. Công của lực điện trong điện trường đều Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = q. E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. Đơn vị công: mJ J I. Công của lực điện 3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Lực mà công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường dịch chuyển là lực thế. Trường của các lực này là trường thế. Công của lực điện không phụ thuộc vào? A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. Cường độ của điện trường. C. Hình dạng của đường đi. D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển. . điện trong điện trường đều Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo dạng đường cong I. Công của lực điện 2. Công của lực điện trong điện trường đều Công của lực điện khi di chuyển. AMP + APN = q.E.d1 + q.E.d2= q.E.d Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường cong : AMN = q.E.d I. Công của lực điện 2. Công của lực điện trong điện trường đều Công của lực