1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

27 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Hoạt động của loa điện:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

Nội dung

                                                                                                                                                            GV SỌAN : TRẦN MINH QUỐC THỊNH TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện a) Thí nghiệm : S N K 0 1. Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây, quan sát hiện tượng xảy ra với ống dây. 2. Đóng khóa K, di chuyển con chạy của biến trở ( nhanh, dứt khoát ) để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây. Quan sát hiện tượng xảy ra với ống dây. + - S N K 0 Hiện tượng gì xảy ra khi đóng công tắc cho dòng điện chạy qua ống dây? Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. + - S N K 0 Hiện tượng gì xảy ra với ống dây khi di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây? + - S N K 0 Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm + - TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. a) Thí nghiệm : b) Kết luận : 2. Cấu tạo của loa điện M E L Cuộn dây Nam châm mạnh E Màn loa TiÕt 27 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ổng dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm a) Thí nghiệm : b) Kết luận : 2. Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa M. [...]... điện TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1 Nguyên tắc hoạt động của loa điện a) Thí nghiệm : b) Kết luận :Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ổng dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm 2 Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa II- RƠLE ĐIỆN TỪ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ - Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu là nam châm điện và... ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm 2 Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa II- RƠLE ĐIỆN TỪ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ Tiếp điểm + + _ Mạch điện 1 Mạch điện 2 _ M K Động cơ M TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1 Nguyên tắc hoạt động của loa điện a) Thí nghiệm : b) Kết luận : Khi cường độ dòng điện... đóng, nam châm điện hút, thanh sắt tiếp xúc với tiếp điểm, mạch 2 kín, động cơ hoạt động 2 Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo động III- VẬN DỤNG : C3 Trong bệnh viện, làm thế nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao? C3 Được Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ... thì nam châm điện hút thanh sắt, thanh sắt tiếp xúc với tiếp điểm, mạch 2 kín, động cơ M ở mạch 2 hoạt động Thanh sắt Tiếp điểm + + _ Mạch điện 1 Mạch điện 2 _ M K Động cơ M TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1 Nguyên tắc hoạt động của loa điện a) Thí nghiệm : b) Kết luận :Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ổng dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm 2 Cấu tạo của. .. điện Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa II- RƠLE ĐIỆN TỪ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ - Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu là nam châm điện và 1 thanh sắt non - Hoạt động : Khi K đóng, nam châm điện hút thanh sắt, thanh sắt tiếp xúc với tiếp điểm, mạch 2 kín, động cơ hoạt động 2 Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : Chuông báo động Cấu tạo : 2 miếng kim loại của khóa K gắn vào khung... b) Kết luận : Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm 1 Cấu tạo của loa điện Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa II- RƠLE ĐIỆN TỪ 1 Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ - Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu là nam châm điện và 1 thanh sắt non KhiK ởở mạchđóng thì động cơ M ởM ở mạch 2 có hoạt động Khi K mạch 1 1 mở thì động... cơ M N 1 L S 0 5 A ∼ 2 Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện N mạnh lên, thắng lực kéo của lò xo, hút thanh sắt S làm mạch điện tự động ngắt động cơ M N 1 L S 0 5 A ∼ 2 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 26.2 SBT -Sắt hay thép đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ - Đầu thanh thép đặt gần cực nam của nam châm trở thành cực bắc - Để đầu sơn màu đỏ trở thành cực bắc thì ta đặt thanh...Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micro qua tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, làm cho màn loa ( gắn chặt với ống dây ) dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh nhận được từ micro Loa điện biến dao động điện thành âm thanh TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1 Nguyên tắc hoạt động của loa điện a) Thí nghiệm : b)... gắn vào khung cửa và cánh cửa, chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ (Nam châm điện N và miếng sắt non S) Khi cửa hé mở, chuông Khi cửa đóng, chuông có kêu không? Tại sao? có kêu không? tại sao? K ( hai miếng KL) mạch điện 1 P Nam châm N K Nguồn điện P Nguồn điện Thanh sắt S K mạch điện 2 chuông điện C -Khi cửa đóng, nam châm hút thanh sắt, mạch 2 hở, chuông không kêu -Khi cửa hé mở, mạch 1 hở,... nhiễm từ - Đầu thanh thép đặt gần cực nam của nam châm trở thành cực bắc - Để đầu sơn màu đỏ trở thành cực bắc thì ta đặt thanh thép như thế nào ? N s HƯỚNG DẪN BÀI TẬP N s TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN: 1 Thí nghiệm : ¸m ¬n quý Thầy Cô đã ến dự Cảm ơn các em đã . nghiệm : b) Kết luận : 2. Cấu tạo của loa điện M E L Cuộn dây Nam châm mạnh E Màn loa TiÕt 27 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Khi cường độ dòng điện. TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. a). TiÕt 27: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I- LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. a)

Ngày đăng: 14/07/2014, 04:00

w