- Nhà nớc giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối đối với những doanh nghiệp công ích đang hoạt động trong các lĩnh vực: kiểm định kỷ thuật phơng tiện giao thông cơ giới ; xuất bản sách giáo khoa , sách báo chính trị , phim thời sự và tài liệu quản lý , bảo trì hệ thống đờng sắt quốc gia , sân bay, quản lý thuỷ nông đầu nguồn , trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn , thoát nớc ở đô thị lớn, ánh sáng đờng phố , quản lý,bảo trì hệ thống đờng bộ , bến xe , đờng thuỷ quan trọng , sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ khác theo quy định của chính phủ. Trong từng thời kỳ, chính phủ xem xét , điều chỉnh định hớng phân loại doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xả hội . Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích hiện có , chính phủ căn cứ vào định hớng trên đây chỉ đạo rà soát và phê duyệt phân loại cụ thể để thực hiện triển khai thực hiện . Những doanh nghiệp công ích đang hoạt động không thuộc diện nêu trên sẻ đợc sắp xếp lại . Việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích phải xem xét chặt chẻ, đúng định hớng , có yêu cầu và có đủ các yêu câù cần thiết . Khuyến kích nhân dân và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế sản xuất những sản phẩm , dịch vụ mà xả hội cần và pháp luật không cấm. 1.2. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc . Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là nhằm ; tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hửu , trong đó có đông đảo ngời lao động , để sử dụng hiệu quả vốn , tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn xả hội vào phát triển sản xuất , kinh doanh, tạo động lực mạnh mẻ và cơ chế quản lý năng động , có hiệu quả cho doanh nghiệp của nhà nớc , phát huy vai trò làm chủ thực sự của xã hội , của cổ đông và và tăng cờng sự giám sát của xả hội đối với doanh nghiệp , đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nớc , doanh nghiệp và ngời lao động. Cổ phần hoá doanh nghiệp của nhà nớc không đợc biến thành t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc . Đối tợng cổ phần hoá là những doanh nghiệp nhà nớc hiện có mà nhà nớc không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh . Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh . Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào định hớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nớc và điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp mà quyết định chuyển doanh gnhiệp nhà nớc hiện có thành công ty cổ phần, trong đó nhà nớc có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp hoặc nhà nớc không giữ cổ phần. Hình thức cổ phần hoá bao gồm: giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho các cổ đông, cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; chuyển toàn bộ doanh nghiệp thành công ty cổ phần. Trờng hợp cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp thì không đợc gây khó khăn hoặc làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh các bộ phận còn lại của doanh nghiệp. Nhà nớc có chính sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch về cổ phần u đãi cho ngời lao động giã các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá. Có quy định để ngời lao động giữ đợc cổ phần u đãi trong một thời gian nhất định. Sửa đổi, bổ sung cơ chế u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp để gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp, dành một tỷ lệ cổ phần thích hợp bán ra ngoài doanh nghiệp. Nghiên cứu sử dụng một phần vốn tự có của doanh nghiệp để hình thành cổ phần của ngơi lao động, ngời lao động đợc hởng lãi nhng không đợc rút cổ phần khỏi doanh nghiệp. Mở rộng việc bán cổ phần của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu. Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hoá sử dụng nhiều lao động và có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần. Sửa đổi phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo hớng gắn với thị trờng, nghiên cứu đa giá trị quyền sử dụng đất vào gía trị doanh nghiệp, thí điểm đấu thầu bán cổ phiếu và bán cổ phiếu qua các định chế tài chính trung gian. Nhà nớc đầu t đợc mua cổ phần lần đầu đối với những doanh nghiệp cổ phần hoá mà nhà nớc không đợc giữ cổ phần chi phối theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật khuyến khích đầu t trong nớc khuyến khích nhà đầu t có tiềm năng về công nghệ, thị trờng, kinh nghiệm quản lý, tiền vốn mua cổ phần. Số tiền mua đợc từ bán cổ phần dùng để thực hiện chính sách đối với ngời lao động và để nhà nớc tái đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, không đợc đa vào ngân sách để chi thờng xuyên. Nhà nớc ban hành cơ chế, chính sách phù hợp đối với doanh nghiệp nhà nớc đã chuyển sàng công ty cổ phần. Sửa đổi ccác chính sách u đãi đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá theo hớng u đãi hơn đối vơí những doanh nghiệp khi cổ phần hoá có khó khăn. Chỉ đạo chặt chẽ doanh nghiệp nhà nớc đầu t một phần vốn để lập mới công ty cổ phần ở những linhx vực cần thiết. 1.3.Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản đối với doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhhỏ, làm ăn không hiệu quả. Đối với doanh ghiệp có quy mô nhỏ có vốn nhà nớc dới 5 tỷ đồng, nhà nớc không cần nắm giữ và không cổ phần hoá đợc, tuỳ thực tế của từng doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định một trong các hình thức: Bán, giao, khoná kinh doanh, cho thuê. Khuyến khích doanh nghiệp nhà nớc đã giao, bán đợc chuyển thành công ty cổ phần của ngời lao động. Sát nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không hiệu quả, nhng không thực hiện đợc các hình thức nói trên. Sửa đổi, bổ sung luật phá sản doanh nghiệp theo hớng ngời quyết định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản. Đẩy mạnh tuyền truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết của ngời lao động và toàn xã hội đối với ngời chủ trơng cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc. 1.4. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nớc, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. a. Tổng công ty nhà nớc phải có vốn điều lệ đủ lớn, có thể huy động vốn từ nhiều nguồn, trong đó vốn nhà nớc là chủ yếu, thực hiện kinh doanh đa ngành, có ngành chính chuyên sâu, có liên kết giữa các đơn vị thành viên kiên kết về sản xuất, tài chính, thị trờng , có trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế hoàn thành việc sắp xếp các tổng công ty nhà nớc hiện có nhằm tập trung hơn nữa nguồn lực để chi phối đợc những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, làm lực lợng chủ lực trong việc bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô, cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Trong từng thời kỳ, theo yêu vầu phát triển của nền kinh tế cần có sự điều chỉnh phù hợp những tổng công ty đang hoạt động không có đủ yêu cầu trên sẽ đợc sắp xếp lại Thí điểm, rút kinh nghiệm dể nhân rộng việc thực hiện chuyển tổng công ty nhà nớc sang nhà nớc sang hoạt động công ty mẹ công ty con , trong đó tổng công ty đầu t vốn vào các doanh nghiệp thành viên là những công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ ( tổng công ty) hoặc là công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối . Bên cạnh các tổng công ty nhà nớc. Nghị quyết trung ơng III chủ trơng hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các Tổng công ty nhà nớc có sự tham gia của các thành viên kinh tế, kinh doanh đa ngành, trong đó các ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế quốc dân. 1.5. Giải quyết lao động dôi d và nợ không thanh toán đợc Nghị quyết Trung ơng III xac định rằng, lao động dôi d đợc doanh nghiệp tạo điều kiện đào tạo lại hoặc nghỉ việc hởng nguyên lơng trong một thời gian để tìm việc; nếu không tìm đợc việc thì đợc nghỉ chế độ mất việc theo quy định của Bộ Luật lao động. Để có đủ cơ sở pháp lý cho vấn đề này, bộ Luật lao dộng đợc sửa đổi, bổ sung theo hớng cho phép áp dụng chế độ mất việc đối với số lao dộng dôi d tại thời điểm giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc. Đồng thời, khẩn trơng bổ sung chính sách bảo hiểm xã hội; ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hớng nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng góp. Đối với nợ không thanh toán đợc, thành lập công ty mua bán nợ và tài sản của doanh nghiệp nhà nớc để xử luý nợ và tài sản không cần dùng, tạo điều kiện lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp. 1.6. Đổi mới trình độ công nghệ và trình độ quản lý trong doanh nghiệp nhà nớc Phải khẳng định rằng công nghệ là vấn đề sống còn của doanh nghiệp nếu muốn tồn tại có hiệu quả.Xây dựng chiến lợc đổi mới công nghệ trong từng ngành, từng doanh nghiệp,tăng cờng công tác nghiên cứu triển khai,phát triển sản phẩm,công tác nghiên cứu thị trờng, thông tin thị trờng,tăng cờng xúc tiến bán hàng, tăng cờng vai trò của thơng mại điện tử,nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách hớng các doanh nghiệp cố gắng vơnlên áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế . 2- Với tài sản thuộc nhà nớc. Cần đổi mới hệ thống các chính sách mang tính chất vĩ mô nh chính sách tiền tệ, tài chính, thuế, tín dụng, đàu t xuât nhập khẩu. Xác định và phân biệt rõ ràng các quyền sở hữu sử dụng,định doạt và hởng lợi đối với tài sản quốc gia để có sự phân định rõ chức năng quản lý và chức nang khinh tế của nhà nớc và của DNNN để tránh tình trạng Nhà nơc tham gia quá sâu vào công việc của các DNNN. Lành mạnh hoá hệ thốmg tài chính, tín dụng, ngan hàng Nhà nớc, hệ thống dự trữ quốc gia, các quỹ bão hiểm, quỹ dự phòngcần đợc sử dụng có hiệu quả hơn. kết luận Nh vậy kinh tế nhà nớc là một chủ thể quan trọng nhất là thành phần kinh tế then chốt đã góp phần đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn của mô hình kinh tế thị t rờng chuyển biến vững chắc theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội. Đối với tôi việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về đề tài này đã giúp ích cho tôi rất nhiều trong việc nâng nhận thức và t duy kinh tế; có quan niệm đúng đắn về thành phần kinh tế nhà nớc và vai trò chủ đạo của nó đồng thời xác định đợc trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mặc dù đã cố gắng nhng với kinh nghiệm cha nhiều chắc chắn sẽ còn có nhiều thiếu sót rất mong có sự góp ý của thầy cô và các bạn. Một lần nữa tôi xin cảm ơn PGS. TS . Mai Hữu Thực, đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành đề án này. . định kinh tế vĩ mô, cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế. hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các Tổng công ty nhà nớc có sự tham gia của các thành viên kinh tế, kinh doanh đa ngành, trong đó các ngành kinh doanh chính, chuyên môn. quan trọng nhất là thành phần kinh tế then chốt đã góp phần đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn của mô hình kinh tế thị t rờng chuyển biến vững