1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án tuyển sinh 10 An Giang 2010,2011 không chuyên

4 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 209 KB

Nội dung

1/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x x1, 2với mọi m.. 1/ Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A.. 2/ Tính số đo của góc B làm tròn đến độ và đường cao AH.. Vẽ đường trò

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

Khóa ngày 01/07/2010 MÔN TOÁN

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,5 điểm)

1/ Tính giá trị của biểu thức: A 169 49 36 25

2/ Giải phương trình và hệ phương trình sau:

a/ x2 5x 6 0 b/ 2 5

1

x y

x y

 

 

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho phương trình: x2 m1x m  2 0,  m là tham số

1/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x x1, 2với mọi m

2/ Tìm hệ thức liên hệ giữa x x1, 2 độc lập vớim

Bài 3: (1,5 điểm)

1/ Trên hệ trục tọa độ Oxy, cho ba điểm A1;4 , B1; 2 , C2;5  Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng

2/ Cho đường thẳng d có phương trình y2x1 Tìm m để đường thẳng d tiếp xúc với Parabol  P y mx m:  2 0 và tìm tọa độ tiếp điểm

Bài 4: (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC có AB6cm AC, 8cm BC, 10cm

1/ Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A

2/ Tính số đo của góc B (làm tròn đến độ) và đường cao AH

Bài 5: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A, tia Cx nằm giữa hai tia CA và CB Vẽ đường tròn (O) có tâm thuộc AB, tiếp xúc với CB tại M, tiếp xúc với Cx tại N Gọi E là giao điểm của AM và CO Chứng minh rằng:

1/ Tứ giác ONAC nội tiếp được trong một đường tròn

2/ EA EMEC EO .

3/ Tia AO là tia phân giác của góc MAN

Hết

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

ĐÁP ÁN

1

13 7 6 5 9

A A

    

1,0 điểm

2

a/ x2 5x 6 0

2 2

4

5 4.1.6 25 24 1 0 1

b ac

  

       

 

0,25 điểm

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

5 1 3

b x

a

   

0,25 điểm

1

5 1 2

b x

a

   

điểm

0,25 điểm 2

1

x y

 

 Vậy nghiệm của hệ phương trình là 2

1

x y

 

0,5 điểm

2

1

2

xmx m  

2 2

4

1 4.1 2

b ac

  

    

0,25 điểm

điểm Vậy với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm x x1, 2 (đpcm) 0,25

điểm

2

(Với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm x x1, 2) Theo hệ thức Viet, ta có:

1 2

1

x x m

  

 

0,5 điểm

1 0

x x x x

x x x x

   

Hệ thức trên là hệ thức liên hệ giữa x x1, 2 độc lập với m

0,25 điểm

3

1;4 ,  1; 2 , 2;5 

* Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng

Gọi d y ax b:   là đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Ta có:  

0,25 điểm

Trang 3

1

1 3

a b

 

Do đó d y x:  3là đường thẳng đi qua hai điểm A, B

0,25 điểm

Thế tọa độ điểm C vào phương trình đường thẳng d ta có:

5 = 2 + 3 (đúng)

Vậy điểm C nằm trên đường thẳng d

Do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng (đpcm)

0,25 điểm

2

: 2 1; :

d yxP y mx

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d:

 

2x 1 mxmx  2x1 0 1

0,25 điểm

d tiếp xúc với  P   1 có nghiệm kép

' 0 1 m 0 m 1

      

0,25 điểm Khi m 1 phương trình  1 có dạng:

          

Vậy m 1 và tọa độ tiếp điểm của (P) và d là M   1; 1

0,25 điểm

4

1

Ta có:

2

2

100 36 64

BC

AC

0,25 điểm

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm) 0,25

điểm

2

Trong tam giác ABC vuông tại A có:

 0 8

10

AC

AB

0,25 điểm

Mặt khác:

6.8 24

4,8

10 5

AB AC

AH BC AB AC AH

BC AH

Vậy B  530 và AH = 4,8 cm

0,25 điểm

5

x

E M

N O

A

0,5 điểm

* Chứng minh: tứ giác ONAC nội tiếp được trong một đường

Trang 4

5

1 Ta có:

 

0

90

BAC OAC  gt

Mà: ONC  900 (tính chất của tiếp tuyến) 0,25

điểm Mặt khác: A và N nằm cùng phía đối với OC và nhìn đoạn OC

dưới một góc vuông

0,25 điểm Vậy tứ giác ONAC nội tiếp được trong một đường tròn 0,25

điểm

2

Chứng minh EA EMEC EO .

Tứ giác ACMO có: OAC 90 0  gt

Mà: OMC  900 (tính chất của tiếp tuyến)

Nên OAC OMC   1800

Do đó: tứ giác ACMO nội tiếp

0,25 điểm

MAC MOC

điểm Nhưng: AEC OEM  (hai góc đối đỉnh)

Suy ra hai tam giác EMO, ECA đồng dạng (góc – góc)

0,25 điểm

EM EO

EM EA EO EC

EC EA

3

Chứng minh: tia AO là tia phân giác của góc MAN

Vì tứ giác ONAC nội tiếp (câu 1)

Nên NAO NCO  (cùng chắn cung NO) (1)

0,25 điểm

Mà tứ giác ACMO nội tiếp (câu 2)

Nên OAM OCM (cùng chắn cung MO) (2)

0,25 điểm Mặt khác:

OCMNCO (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) (3)

0,25 điểm

Từ (1), (2) và (3) suy ra NAO OAM 

Vậy tia AO là phân giác của góc MAN

0,25 điểm

HỌC SINH LÀM CÁCH KHÁC NẾU ĐÚNG VẪN ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ĐA

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

w