1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 9-12

8 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 09 BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ đòa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lónh đã tập họp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Kó năng: - Đôi nét về Đinh Bộ Lónh: Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghò, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. Thái độ: - Tự hảo trang sử Việt Nam II. Chuẩn bò: - Tư liệu về Đinh Bộ Lónh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với LS dân tộc? - Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với LS dân tộc? GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu: ghi tựa. b. Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Công lao của Đinh Bộ Lónh trong buổi đầu độc lập *Hoạt động cả lớp: + Đinh Bộ Lónh đã có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lónh đã làm gì? GV giải thích các từ: + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn. + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh. Hoạt động 2: - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình + Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lónh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn + Đinh Bộ Lónh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình. - Các nhóm thảo luận và lập thành bảng. - Đại diện các nhóm thông báo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú đất nước trước và sau khi được thống nhất - GV nhận xét và kết luận. kết quả làm việc của nhóm trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc bài học trong SGK. - Hỏi: nếu có dòp được về thăm Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai? Vì sao? 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 10 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh đòch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. Kó năng: - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bò ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân só đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. Thái độ: - Tự hảo trang sử Việt Nam II. Chuẩn bò: - Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu: ghi tựa. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tình hình nước ta khi quân Tống sang xâm lược - GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979 …. sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”. - GV đặt vấn đề: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì: khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân só ủng hộ tung hô “vạn tuế”. Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của Hoạt động cả lớp: - 1 HS đọc SGK. - HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2. Hoạt động nhóm - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú chúng không? Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến - Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? - GV nhận xét, kết luận. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?”. Hoạt động cả lớp - HS thảo luận và trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc - HS đọc bài học. - HS trả lời. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho 2 HS đọc bài học. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì? 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 11 BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân ta không khổ vì ngập lụt. Kó năng: - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. Thái độ: - Tự hảo trang sử Việt Nam II. Chuẩn bò: - Bản đồ thời nhà Lý III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược? - Ý nghóa của sự kiện lòch sử đó. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Lý Thái Tổ chọn đất làm kinh đô *GV giới thiệu: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý. Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đónh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đónh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. *Hoạt động cá nhân: - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác đònh vò trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010… màu mỡ này”, để lập bảng so sánh - GV đặt câu hỏi để HS trả lời: “Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?”. - GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết đònh dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. - GV giải thích từ “Thăng Long” và “Đại Việt”. - HS lắng nghe. - HS lên bảng xác đònh. - HS lập bảng so sánh. - HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 2: Kinh thành Thăng Long thời nhà Lý - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? - GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường. Hoạt động nhóm - HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc phần bài học. - Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền? - Ai là người quyết đònh dời đô ra Thăng Long? - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghóa gì? 5. Dặn dò: Về xem lại bài và chuẩn bò trước bài: “Chùa thời Lý”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 12 BÀI: CHÙA THỜI LÝÙ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo lý Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vò quan trọng trong triều đình. Kó năng: - HS khá, giỏi: Mô tả ngôi chùa mà HS biết. GDBVMT (liên hệ): Vẻ đẹp của chùa, giáo dục góp phần ý thức trân trọng di sản văn hoá của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. Thái độ: - Tự hảo trang sử Việt Nam II. Chuẩn bò: - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu,chùa Một Cột,tượng phật A- di –đà. - PHT của HS. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A- di- đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài. b.Phát triển bài: HĐ1: Đạo phật và chùa trong thời Lý - GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật. (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghó, lối sống của dân ta). - Hoạt động cả lớp: - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật … rất thònh đạt.” - GV đặt câu hỏi:Vì sao nói: “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thònh đạt nhất?” - GV nhận xét kết luận:đạo Phật có nguồn gốc từ n Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghó, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. HĐ2: Ý nghó của chùa trong thời Lý - Hoạt động nhóm: GV phát PHT cho HS - GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau - HS lắng nghe. - HS đọc. - Dựa vào nội dung SGK,HS thảo luận và đi đến thống nhất:Nhiều vua đã từng theo đạo Phật.nhân dân theo đạo Phật rất đông.Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú những ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư  + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật  + Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã  + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ  - GV nhận xét, kết luận. - Hoạt động cá nhân: - GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A- di- đà (có ảnh phóng to) và khẳng đònh chùa là một công trình kiến trúc đẹp. - GV yêu cầu vài em mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan). - GV kết hợp liên hệ: qua vẻ đẹp của chùa, giáo dục góp phần ý thức trân trọng di sản văn hoá của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét. - Hs lắng nghe HS khá, giỏi: Mô tả ngôi chùa mà HS biết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đọc khung bài học. - Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 09 BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nắm được. lược lần thứ nhất”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 10 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I. Mục đích. ra Thăng Long”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: LỊCH SỬ 4 Tiết: 11 BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được những

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Xem thêm: Lịch sử 9-12

Mục lục

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 09 MÔN: LỊCH SỬ 4

    Tiết: 09 BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 10 MÔN: LỊCH SỬ 4

    Tiết: 10 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 11 MÔN: LỊCH SỬ 4

    Tiết: 11 BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

    Ngày soạn: Ngày dạy:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w