Địa lí 9-12

8 397 0
Địa lí 9-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 09 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. + Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý, … - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm của sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: Rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) Kó năng: - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. - HS khá, giỏi: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bò tàn phá. Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. II. Chuẩn bò: - Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” trang 18 – 33. - Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Khai thác nước GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy: + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên. + Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? - Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? - Chỉ vò trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm. hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. Hoạt động 4: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao? + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm. - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. Bước 2: Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau: + Rừng ở Tây Nguyên có giá trò gì? + Gỗ được dùng để làm gì? + Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên. + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? (Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” trang 18 – 33) - GV giảng thêm: Do trình độ dân trí chưa cao của con người ở miền núi và trung du nên các hoạt động sản xuất thường không có kế sách BVMT. Từ đó dễ dẫn đến cạn kiệt TNTN trong thời gian không xa. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sông. Hoạt động nhóm đôi - HS quan sát và đọc SGK để trả lời. - HS đại diện nhóm của mình trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động cả lớp - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. HS khá, giỏi: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. HS khá, giỏi: Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bò tàn phá. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài: “Thành phố Đà Lạt” Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 10 BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vò trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, … + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lòch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. Kó năng: - Chỉ được vò trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. + Xác lập mối quan hệ giữa đòa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên – khí hậu mát mẻ, trong lành – trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lòch. Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp đất nước, thành phố Đà Lạt. II. Chuẩn bò: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó. Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên. Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: Hoạt động 1 Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước: GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? + Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vò trí các điểm đó trên hình 3. + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. - GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung càng lên - HS lặp lại. Hoạt động cá nhân - HS cả lớp. + HS chỉ bản đồ. + HS mô tả. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. HS khá, giỏi: Xác lập mối quan hệ cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0 C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, những đòa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chòu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. Hoạt động 2 Đà Lạt- thành phố du lòch và nghỉ mát - GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lòch và nghỉ mát? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: - GV cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? Kể tên các loại quả và rau xanh ở Đà Lạt. Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? Hoa và rau của Đà Lạt có giá trò như thế nào? Hoạt động nhóm - HS các nhóm thảo luận. - Các nhóm đại diện lên báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bôû sung. Hoạt động nhóm - HS các nhóm thảo luận. - HS các nhóm đại diện trả lời kết quả. giữa đòa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên – khí hậu mát mẻ, trong lành – trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lòch. HS khá, giỏi: Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau ôn tập. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 11 BÀI: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. Kó năng: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung Du Bắc Bộ. Thái độ: - Yêu quý quê hương, đất nước giàu đẹp. II. Chuẩn bò: - Bản đồ tự nhiên VN. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lòch và nghỉ mát? Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: - GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào phiếu. - GV cho HS lên chỉ vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng. Hoạt động 2: + Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng. (SGK trang 97) . Nhóm 1: Đòa hình, khí hậu ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên. . Nhóm 2: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công. . Nhóm 3: Khai thác khoáng sản, khai thác sức nước và rừng. - GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng. - GV nhận xét và giúp các em hoàn thành phần việc của nhóm mình. Hoạt động 3: Củng cố + Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ. + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất Hoạt động cả lớp - HS điền tên vào lược đồ. - HS lên chỉ vò trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ. - HS cả lớp nhận xét, bổû sung. Hoạt động nhóm - HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời vào bảng phụ và đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cả lớp - HS khác nhận xét, bổ sung. trống, đồi trọc. - GV nhận xét, kết luận. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước bài: “Đồng bằng Bắc Bộ”. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 12 BÀI: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, sông ngòi của Đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đât là đồng bằng lớn thứ hai ở nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vò trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Kó năng: - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. - HS khá, giỏi: Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả Đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. + Nêu tác dụng của hệ thống đê ở Đồng bằng Bắc Bộ. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng: + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên (đất phù sa màu mỡ) ở đồng bằng. II. Chuẩn bò: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, đòa hình ở vùng trung du Bắc Bộ GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: HĐ1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc: - Hoạt động cả lớp: - GV treo BĐ Đòa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ. Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vò trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. - Hoạt động cá nhân (hoặc theo từng cặp): GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? + Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? + Đòa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? - HS tìm vò trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. HS khá, giỏi: Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả Đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với - GV cho HS lên chỉ BĐ đòa lí VN về vò trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm đòa hình của đồng bằng Bắc Bộ. HĐ 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? - GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng. - Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào? + Mùa mưa ở ĐB Bắc Bộ trùng với mùa nào? + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân …) - Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý: + Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ. - HS lên chỉ và mô tả. - HS quan sát và lên chỉ vào BĐ. - Vì có nhiều phù sa nên sông có màu đỏ. - HS lắng nghe. - Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt. - Mùa hạ. - Nước các sông dâng cao gây lũ lụt. - HS thảo luận và trình bày kết quả. + Ngăn lũ lụt. + Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng. nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. HS khá, giỏi: Nêu tác dụng của hệ thống đê ở Đồng bằng Bắc Bộ. 4. Củng cố: GV cho HS đọc phần bài học trong khung. - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm đòa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. GV yêu cầu HS lên chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐB Bắc Bộ. (VD: Mùa hạ mưa nhiều - nước sông dâng lên nhanh - gây lũ lụt - đắp đê ngăn lũ.) 5. Dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bò bài tiết sau: “Người dân ở ĐB Bắc Bộ” Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . 11 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 11 BÀI: ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ đòa lí tự nhiên. “Thành phố Đà Lạt” Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 10 BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chủ. Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 09 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Mục lục

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

    • TUẦN: 09 MÔN: ĐỊA LÍ

      • Tiết: 09 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO)

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • TUẦN: 10 MÔN: ĐỊA LÍ

          • Tiết: 10 BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

          • Ngày soạn: Ngày dạy:

            • TUẦN: 11 MÔN: ĐỊA LÍ

              • Tiết: 11 BÀI: ÔN TẬP

              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                • TUẦN: 12 MÔN: ĐỊA LÍ

                  • Tiết: 12 BÀI: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan