1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA CUOI NAM

11 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài : MỘT VỤ ĐẮM TÀU (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 108) Đoạn 1: từ : “Trên chiếc tàu thủy … con tàu vẫn tiếp tục chìm” Bài : MỘT VỤ ĐẮM TÀU (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 108) Đoạn 2: từ: “Chiếc xuồng cuối cùng … hết” Bài : CON GÁI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 112) Đoạn 1: từ : “Mẹ sắp sinh em bé … trào nước mắt” Bài : CON GÁI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 112) Đoạn 2: từ: “Chiều nay … hết” Bài : THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 117) Đoạn 1: từ : “Ha-li-ma … vừa đi vừa khóc” Bài : THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 117) Đoạn 2: từ: “Nhưng mong muốn được hạnh phúc … sau gáy” Bài : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 122) Đoạn 1: từ : “Phụ nữ VN xưa nay … lao động nặng nhọc” Bài : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 122) Đoạn 2: từ: “o dài phụ nữ có hai loại … thanh thoát hơn” Bài : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 125) Đoạn 1: từ : “Một hôm … cách giấu truyền đơn” Bài : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 125) Đoạn 2: từ: “Khoảng ba giờ sáng … hết Bài : BẦM ƠI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 130) Đoạn 1: từ : “Ai về thăm mẹ q ta … thương bầm bấy nhiêu” Bài : BẦM ƠI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 130) Đoạn 2: từ: “Cơn bão dữ dội … tuyệt vọng” Bài : ÚT VỊNH (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 136) Đoạn 1: từ : “Nhà t Vònh … chơi dại như vậy nữa” Bài : ÚT VỊNH (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 136) Đoạn 2: từ: “Một buổi chiều … hết” Bài : NHỮNG CÁNH BUỒM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 140) Đoạn 1: ba khổ thơ đầu. Bài : NHỮNG CÁNH BUỒM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 140) Đoạn 2: 2 khổ thơ cuối Bài : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 145) Đoạn 1: ĐIỀU 15,16,17 Bài : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 145) Đoạn 2: ĐIỀU 2 Bài : SANG NĂM CON LÊN BẢY (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 149) Đọc cả bài Bài : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 153) Đoạn 1: từ : “Cụ Vi-ta-li … đọc lên.” Bài : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 153) Đoạn 2: từ: “Buổi đầu … bảng chữ cái.” Bài : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 157) Đoạn 1: từ : “Tôi và anh vào cung thiếu nhi … nụ cười trẻ nhỏ” Bài : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 157) Đoạn 2: từ: “Những chú ngựa xanh … hết” MÔN TẬP ĐỌC Bài : MỘT VỤ ĐẮM TÀU (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 108) Đoạn 1: từ : “Trên chiếc tàu thủy … con tàu vẫn tiếp tục chìm” Câu hỏi chính: 1. Nêu hoàn cảnh vả mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? (Ma-ri-ôvề quê sống với họ hàng vì bố cậu bò mất, còn Giu-li-et-ta trên đường trở về nhà để gặp lại bố mẹ) 2. Những đợt sóng khủng khiếp đã ảnh hưởng thế nào đến thân tàu? (phá thủng thân tàu) Câu hỏi phụ: Khi Ma-ri-ô bò thương, Giu-li-et-ta đã chăm sóc như thế nào? (lau máu trên trán, dòu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn) Đoạn 2: từ: “Chiếc xuồng cuối cùng … hết” Câu hỏi chính: 1. Khi chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống, giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, bạn nào được ưu tiên cứu? (Ma-ri-ô) 2. Ý nghó nào vụt đến với Ma-ri-ô khi cậu được ưu tiên cứu? (nhường cho Giu-li-et-ta; ôm ngang lưng Giu-li-et-ta thả xuống thuyền) Câu hỏi phụ: Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn đã nói lên điều gì về cậu bé Ma-ri- ô? (là một cậu bé dũng cảm, biết hy sinh) Bài : CON GÁI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 112) Đoạn 1: từ : “Mẹ sắp sinh em bé … trào nước mắt” Câu hỏi chính: 1. Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? (Dì Hạnh bảo … buồn buồn) 2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (tưới rau, chẻ củi, khi bố đi công tác, Mơ làm hết mọi việc trong nhà để giúp mẹ) Câu hỏi phụ: Để an ủi mẹ không có con trai, Mơ đã nói gì với mẹ? (Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đức con trai trong nhà, mẹ nhé) Đoạn 2: từ: “Chiều nay … hết” Câu hỏi chính: 1. Mơ đã làm gì để cứu Hoan khi em trượt chân ngã xuống ngòi nước? (vội vàng lao xuống cứu) 2. Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Những chi tiết nào cho thấy điều đó? (bố mẹ rơm rớm nước mắt, dì Hạnh tự hào nói: “… con gái như thế thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” Câu hỏi phụ: Đọc câu chuyện, em có suy nghó gì? (không nên phân biệt nam, nữ …) Bài : THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 117) Đoạn 1: từ : “Ha-li-ma … vừa đi vừa khóc” Câu hỏi chính: 1. Trước khi cưới, chồng Ha-li-ma là người như thế nào? ( là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười) 2. Ha-li-ma đến gặp vò giáo só để làm gì? (Xin bí quyết để giúp chồng trở lại người dễ mến) Câu hỏi phụ: Vò giáo só bảo Ha-li-ma phải làm gì?? (đem 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống Đoạn 2: từ: “Nhưng mong muốn được hạnh phúc … sau gáy” Câu hỏi chính: 1. Điều gì đã giúp nàng Ha-li-ma tìm cách làm quen với chúa sơn lâm? (mong muốn được hạnh phúc) 2. Ha-li-ma đã làm gì để làm quen với chúa sơn lâm? (mỗi ngày mang đến cho chúa sơn lâm một con cừu non) Câu hỏi phụ: Mấy ngày liền được ăn món cừu non từ tay Ha-li-ma, sư tử trở nên thế nào? (dần dần đổi tính, cho Ha-li-ma chải bộ lông bờm sau gáy) Đoạn 3: từ: “Một tối … hết” Câu hỏi chính: 1. Khi bò nhổ những cọng lông bờm, sư tử chồm dậy, nhưng vì sao nó lại lẳng lặng bỏ đi? (bắt gặp ánh mắt dòu hiền của Ha-li-ma) 2. Nhờ đâu Ha-li-ma đã thuần phục được con sư tử hung dữ? (nhờ trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dòu dàng) Câu hỏi phụ: Theo vò giáo só, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? (trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dòu dàng) Bài : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 122) Đoạn 1: từ : “Phụ nữ VN xưa nay … lao động nặng nhọc” Câu hỏi chính: 1. Phụ nữ VN mặc áo lối mớ ba mớ bảy có nghóa là thế nào? (mặc nhiều áo cánh lồng vào nhaụ) 2. Phụ nữ VN thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài và bên trong là các lớp áo cánh nhiều màu thể hiện được phong cách gì của phụ nữ VN? (tế nhò và kín đáo) Câu hỏi phụ: Các lớp áo cánh thường là những màu gì? (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy …) Đoạn 2: từ: “o dài phụ nữ có hai loại … thanh thoát hơn” Câu hỏi chính: 1. Miêu tả chiếc áo dài tứ thân? (được may từ 4 mảnh vài, 2 mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là 2 vạt áo không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau) 2. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa những phong cách nào? (phong cách dân tộc tế nhò, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung) Câu hỏi phụ: Hình ánh người phụ nữ VN trong tà áo dài như thế nào? (như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn) Bài : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 125) Đoạn 1: từ : “Một hôm … cách giấu truyền đơn” Câu hỏi chính: 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chò út là gì? (rải truyền đơn.) 2. Khi được giao công việc đầu tiên này, tâm trạng chò t thế nào? (lo, hồi hộp) Câu hỏi phụ: Những chi tiết nào trong bài cho thấy tâm trạng chò t rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? (bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên) Đoạn 2: từ: “Khoảng ba giờ sáng … hết” Câu hỏi chính: 1. Chò t đã nghó ra cách gì để rải hết truyền đơn? Giả đi bán cá, giắt truyên đơn trên lưng quần vừa đi vừa thả truyền đơn từ từ) 3. Sau vài lần hoàn thành nhiệm vụ anh Ba giao, chò t có nguyện vọng gì? (thoát li) Câu hỏi phụ: Vì sao chò út muống được thoát ly? (muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng) Bài : BẦM ƠI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 130) Đoạn 1: từ : “Ai về thăm mẹ q ta … thương bầm bấy nhiêu” Câu hỏi chính: 1. Điều gì gợi cho anh chiến só nhớ tới mẹ? (mưa phùn, gió núi) 2. Anh chiến só nhớ hình ảnh nào của mẹ? (mẹ cấy dưới mưa phùn, gió núi rét buốt) Câu hỏi phụ: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? (Mạ non bầm cấy …. Bấy nhiêu) Đoạn 2: từ: “Cơn bão dữ dội … tuyệt vọng” Câu hỏi chính: 1. Anh chiến só đã dùng cách nói nào để làm ỵên lòng mẹ? … con đi trăm núi ngàn khe … sáu mươi) 2. Qua lới tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về người mẹ của anh? (chòu thương, chòu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con…) Câu hỏi phụ: Qua lới tâm tình của anh chiến só, em nghó gì về anh? (hiếu thảo, thương mẹ, yêu nước,…) Bài : ÚT VỊNH (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 136) Đoạn 1: từ : “Nhà t Vònh … chơi dại như vậy nữa” Câu hỏi chính: 1. Đoạn đường sắt gần nhà t Vònh mấy năm nay thường có sự cố gì? (lúc thì đá tảng nằm … còn ném đá lên tàu) 2. Để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, trường của t Vònh đã phát động phong trào gì? (Em yêu đường sắt quê em) Câu hỏi phụ: Tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, hs cam kết điều gì? (không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệan tòan cho chuyến tàu qua) Đoạn 2: từ: “Cơn bão dữ dội … tuyệt vọng” Câu hỏi chính: 1. Vì sao tiếng còi tàu vang lên từng hồi như giục giã? (vì có 2 cô bé đang chơi trên đường tàu) 2. t Vònh đã làm gì để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường sắt?(la lớn để báo cho 2 em biết; nhào tới ôm lấy bé Lan lăn xuống mép ruộng) Câu hỏi phụ: Khi biết tin con được cứu, cha mẹ Lan đã làm gì? (cả hai ôm chầm lấy Vònh không nói nên lời) Bài : NHỮNG CÁNH BUỒM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 140) Đoạn 1: ba khổ thơ đầu. Câu hỏi chính: 1. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp khi hai cha con đi dạo trên bãi biển? (ánh mặt trời rực rỡ; biển xanh trong; cát mòn; ánh mai hồng) 2. Con hỏi cha điều gì? (Cha ơi, sao xa kia … không thấy người ở đó) Câu hỏi phụ: Cha trả lời con thế nào? (Theo cánh buồm đi … cha chưa hề đi đến » Đoạn 2: 2 khổ thơ cuối Câu hỏi chính: 1. Sau khi nghe cha trả lời, người cha muốn con làm gì? (mượn cho con cánh buồm để con đi) 2. Theo em, người con muốn đi đâu? Để làm gì? (Đi đến nơi xa, có cửa có nhà, nơi cha chưa hề đến) Câu hỏi phụ: Ước mơ của con gợi cha nhớ đến điều gì? (ước mơ tuổi nhỏ của cha) Bài : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 145) Đoạn 1: ĐIỀU 15,16,17 Câu hỏi chính: 1. Những điều luật này nêu lên điều gì? (những quyền của trẻ em Việt Nam) 2. Hãy đặt tên cho điều luật 15. ( Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của trẻ em VN) Câu hỏi phụ: Hãy đặt tên cho điều luật 16. (Quyền được học tập của trẻ em VN Đoạn 2: ĐIỀU 2 Câu hỏi chính: 1. Hãy đặt tên cho điều luật 21. (Bổn phận của trẻ em VN) 2. Em đã thực hiện được những bổn phận gì? (Tùy HS trả lời ) Câu hỏi phụ: Còn những bổn phận gì em cần tiếp tục cố gắng thực hiện? (Tùy HS trả lời ) Bài : SANG NĂM CON LÊN BẢY (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 149) Đọc cả bài Câu hỏi chính: 1. Đứa con trong bài thơ đang mấy tuổi? ( 6 tuổi) 2. Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? (Giờ con đang lon ton ……tiếng muôn loài với con) Câu hỏi phụ: Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? (trong đời thật , từ hai bàn tay) Bài : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 153) Đoạn 1: từ : “Cụ Vi-ta-li … đọc lên.” Câu hỏi chính: 1. Rê-mi học chữ ở đâu? (Rê-mi học chữ trên đường) 2. Thầy dạy của Rê-mi là ai? (Cụ Vi-ta-li) Câu hỏi phụ: Sách học của Rê-mi là gì? (Những mảnh gỗ mỏng nhặt trên đường và khắc những chữ cái lên đó) Đoạn 2: từ: “Buổi đầu … bảng chữ cái.” Câu hỏi chính: 1. Buổi đầu, Rê-mi học như thế nào? (Rê-mi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều) 2. Ca-pi biết viết tên của nó bằng cách nào? (Bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái) Câu hỏi phụ: Chi tiết nào cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? (Không dám sao nhãng một phút nào) Đoạn 3: Đoạn còn lại Câu hỏi chính: 1. Học trò trong lớp học của Rê-mi gồm những ai? (Rê-mi và Ca-pi) 2. Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em? (Trẻ em có quyền được học tập) Câu hỏi phụ: Chi tiết nào cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? Bài : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 157) Đoạn 1: từ : “Tôi và anh vào cung thiếu nhi … nụ cười trẻ nhỏ” Câu hỏi chính: 1. Nhân vật TÔI và nhân vật ANH trong bài thơ là ai? (Tôi là tác giả, anh là Pô-pốp) 2. Tác giả và Pô-pốp đã vào đâu? (vào Cung Thiếu nhi) [...]...Câu hỏi phụ: Tác giả và Pô-pốp vào Cung Thiếu nhi để làm gì? (Gặp các em nhỏ và xem tranh vẽ) Đoạn 2: từ: “Những chú ngựa xanh … hết” Câu hỏi chính: 1 Các bạn nhỏ vẽ gì? (Những chú ngựa xanh……phi trong lửa) 2 Tác giả lặng người sau câu nói gì của Pô-pôp? (Nếu trên trái đất này……cũng vô . tập 2 trang 112) Đoạn 1: từ : “Mẹ sắp sinh em bé … trào nước mắt” Bài : CON GÁI (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 112) Đoạn 2: từ: “Chiều nay … hết” Bài : THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Tiếng Việt 5, tập 2 trang. THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 117) Đoạn 2: từ: “Nhưng mong muốn được hạnh phúc … sau gáy” Bài : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 122) Đoạn 1: từ : “Phụ nữ VN xưa. nhọc” Bài : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 122) Đoạn 2: từ: “o dài phụ nữ có hai loại … thanh thoát hơn” Bài : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (Tiếng Việt 5, tập 2 trang 125) Đoạn 1: từ : “Một

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w