1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

d8t13 potx

4 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIÊU : − HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : − Bài Soạn − SGK − SBT − Bảng phụ  Học sinh : − Học thuộc bài − SGK − SBT − Làm bài tập đầy đủ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Giải bài tập 47 (c). Phân tích đa thức thành nhân tử 3x 2 − 3xy − 5x + 5y. Kết quả : (3x − 5)(x − y) − Giải bài 50 (b) : Tìm x biết : 5x(x − 3) − x + 3 = 0 Kết quả : x = 3 ; x = HS 2 : Chữa bài tập 32 b tr 6 SBT Phân tích đa thức thành nhân tử : a 3 − a 2 x − ay + xy. Kết quả : (a − x) (a 2 − y) 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức 14’ HĐ 1 : Ví dụ − GV đưa ra ví dụ 1 SGK, giao thời gian cho HS suy nghó Hỏi : Với bài toán trên em có thể dùng phương pháp nào để phân tích ? Trả lời : Vì cả 3 hạng tử đều có 5x. Nên dùng phương pháp đặt nhân tử chung 1. Ví dụ : a) Ví dụ 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử : 5x 3 + 10x 2 y + 5xy 2 = 5x(x 2 + 2xy + y 2 ) = 5x (x + y) 2 GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2010-2011 Tuần: 7 Tiết: 13 Ngày soạn: 27/9/10 Ngày dạy: 29/9/10 Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8 TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức Hỏi: Còn phân tích được tiếp khơng? TL: Còn có thể dùng hằng đẳng thức Hỏi : Như vậy đã dùng những phương pháp nào ? GV đưa ra ví dụ 2 x 2 − 2xy + y 2 − 9 Hỏi : Em có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung không ? Vì sao ? Hỏi : Em đònh dùng phương pháp nào ? Nêu cụ thể HS làm bài tập − GV treo bảng phụ Hỏi : Em hãy quan sát và cho biết các cách nhóm sau có được không ? Vì sao ? x 2 − 2xy + y 2 − 9 = (x 2 − 2xy) + (y 2 − 9) Hoặc bằng : (x 2 − 9) + (y 2 − 2xy) GV chốt lại : khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo các bước. − Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung. − Dùng hằng đẳng thức nếu có − Nhóm nhiều hạng tử, nếu cần thiết phải đặt dấu “ − “ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử − GV cho HS làm bài ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử : 2x 3 y − 2xy 3 − 4xy 2 − 2xy − GV gọi 1HS lên bảng giải − Gọi HS khác nhận xét b) Ví dụ 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử : x 2 − 2xy + y 2 − 9 = (x 2 − 2xy + y 2 ) − 9 = (x − y) 2 − 9 = (x − y + 3) (x − y − 3) Bài ?1 : 2x 3 y − 2xy 3 − 4xy 2 − 2xy = 2xy(x 2 − y 2 − 2y − 1) = 2xy[x 2 −(y 2 + 2y + 1)] = 2xy [x 2 − (y + 1) 2 ] = 2xy(x − y − 1)(x + y + 1) 10’ HĐ 2 : Áp dụng : − GV cho HS hoạt động nhóm ?2 SGK Áp dụng : ?2 Tính nhanh giá trò biểu thức : x 2 + 2x + 1 − y 2 GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2010-2011 Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8 TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức Tính nhanh giá trò của biểu thức : x 2 + 2x + 1 − y 2 tại x = 94,5 và y = 4,5 − HS hoạt động theo nhóm. Trình bày bài làm vào bảng nhóm − Đại diện nhóm trình bày bài làm − HS mỗi nhóm kiểm tra lẫn nhau − GV cho các nhóm kiểm tra kết quả bài của mỗi nhóm GV treo bảng phụ ghi đề bài và bài giải của ?2 Hỏi : Bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? Tại x = 94,5 và y = 4,5 Giải x 2 + 2x + 1 − y 2 = (x 2 + 2x + 1) − y 2 = (x + 1) 2 − y 2 = (x +1 + y)(x +1 − y) Thay x = 94,5 ; y = 4,5 vào (x+1+y) (x+1− y), ta được: (94,5 + 1 + 4,5)(94,5 + 1 − 4,5) = 100 . 91 = 9100 b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung 10’ HĐ 3 : Củng cố − Luyện tập : τ Bài 51 tr 24 SGK : − Gọi HS1 làm câu a, b a) x 3 − 2x 2 + x b) 2x 2 + 4x + 2 − 2y 2 − Gọi HS 2 làm câu c c) 2xy − x 2 − y 2 + 16 − HS 1 làm câu a, b τ Bài 55 a tr 25 SGK : − Gọi 1HS lên bảng làm câu a. Tìm x biết : x 3 − 4 1 x = 0 − 1 vài HS khác nhận xét và sửa sai. − GV cho HS khác nhận xét và sửa sai τ Bài 51 tr 24 SGK : a) x 3 − 2x 2 + x = x(x 2 − 2x +1) = x(x − 1) 2 b) 2x 2 + 4x + 2 − 2y 2 = 2(x 2 +2x + 1 − y 2 ) = 2 [(x + 1) 2 − y 2 ] = 2(x + 1 + y)(x + 1 − y) c) 2xy − x 2 − y 2 + 16 = 16 − (x 2 − 2xy + y 2 ) = 16 − (x − y) 2 = (4 − x + y)(4 + x − y) τ Bài 55 a tr 25 SGK : a) x 3 − 4 1 x = 0 x (x 2 − 4 1 ) = 0 x (x + 2 1 )(x − 2 1 ) = 0 x = 0 hoặc x + = 0 hoặc x - =0 x = 0 hoặc x = ± 2 1 Vậy x = 0 ; x = ± 2 1 GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2010-2011 Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án đại số 8 TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử − Làm bài tập : 52 ; 54 ; 55 ; b, c tr 24 − 25 SGK bài 34 tr 7 SBT - Chuẩn bị luyện tập. Kiểm tra 15 phút GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2010-2011

Ngày đăng: 12/07/2014, 13:20

Xem thêm

w