Së gi¸o dơc & ®µo t¹o Phó Thä Trêng THPT Thanh Thủ §Ị thi thư ®¹i häc M«n: VËt Lý Thêi gian: 90 phót ( kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị) ®Ị thi cã 06 trang Họ và tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (40 câu) Câu 1. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động.Chiều dài của các con lắc lần lượt là: A. 72 cm và 50 cm B. 44 cm và 22 cm C. 132 cm và 110 cm D. 50 cm và 72 cm Câu 2. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0 (120 ) 3 i I cos t A π π = − . Thời điểm lần thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có giá trò bằng cường độ hiệu dụng là: A. 25656 1440 s B. 12049 1440 s C. 24097 1440 s D. 24128 1440 s Câu 3. Mét chÊt ®iĨm dao ®éng ®iỊu hoµ quanh vÞ trÝ c©n b»ng O vµ hai vÞ trÝ biªn B vµ B’ , BB’=12cm. Thêi gian chÊt ®iĨm di chun tõ O ®Õn B lµ 0,6s. Lóc t=0 vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiỊu d¬ng víi vËn tèc 0 v uur . Trung ®iĨm cđa OB lµ M (H1). VËn tèc cđa vËt ë M vµ vËn tèc cùc ®ai cã gi¸ trÞ nµo sau A. v 0 =31,4cm/s; v M =4,53cm/s. B. v 0 =31,4cm/s; v M =15,7cm/s. C. v 0 =15,7cm/s; v M =4,53cm/s D. v 0 =15,7cm/s; v M =13,6cm/s. Câu 4: Cơng cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV. Nếu chiểu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phơ tơn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là A. – 1,83V B. – 1,38V C. – 2,42V D. – 2,24V Câu 5: Dụng cụ nào sau đây giúp ta phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Pin quang điện. B. Pin nhiệt điện. C. Máy quang phổ. D. Lăng kính. Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s 2 ; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi bng nhẹ. Qng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là: A. 16m. B. 1,6m C. 16cm D. Đáp án khác. Câu 7: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn. B. độ nhớt của mơi trường càng lớn. C. độ nhớt của mơi trường càng nhỏ. D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hồ, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó A. tăng 25% B. tăng 11,80% C. giảm 11,80% D. giảm 25% Câu 8: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là A. 314m/s B. 331m/s C. 334m/s D. 100m/s Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế cho biết giá trò nào của hiệu điện thế? Một vôn kế mắc vào hai đầu tụ điện trong đoạn mạch xoay chiều, chỉ số của vôn kế là U. Khi đó thực sự tụ điện phải chòu một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án ĐÚNG trong các kết quả dưới đây: A. Vôn kế cho biết giá trò hiệu dụng. Hiệu điện thế tối đa mà tụ điện phải chòu là U 0 = U 2 . B. Vôn kế cho biết giá trò biên độ. Hiệu điện thế tối đa mà tụ điện phải chòu là U. C. Vôn kế cho biết giá trò tức thời. Hiệu điện thế tối đa mà tụ điện phải chòu là U 0 . Trang 1/6 - Mã đề thi 412 M· ®Ị: 412 B’ O M B H1 (H.14) B C L,r R A A / / D. Một kết quả độc lập khác. Câu 10: Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là 3 os(2 ) 4 O u c t cm π π = + và tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là: A. 3 3 os(2 ) 4 O u c t cm π π = + B. 3 os(2 ) 4 O u c t cm π π = − C. 3 os(2 ) 2 O u c t cm π π = − D. 3 os(2 ) 2 O u c t cm π π = + Câu 11: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vng góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), người ta thấy M ln ln dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1) / 2 π với k = 0, ±1, ±2,…Tính bước sóng λ. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz). A. 14 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 16 cm Câu 12. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng cơsin có A. cùng biên độ. B. cùng pha ban đầu. C. cùng tần số. D. cùng pha. Câu 13: Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: A. Đòng điện cùng pha với hiệu điện thế B. Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc / 2 π C. Dòng điện ln nhanh pha hơn hiệu điện thế D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 4 π Câu 14: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10 -8 Ωm, tiết diện 0,4cm 2 , hệ số cơng suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và cơng suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 96,14% B. 93,75% C. 96,88% D. 92,28% Câu 15: Mạch điện xoay chiều A,B gồm cuộn dây cảm thuần mắc nối tiếp với hộp kín X. Biết rằng hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử R 0 , L 0 , C 0 mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch A,B chậm pha 6 π rad so với cường độ dòng điện trong mạch. Các phần tử trong hộp kín X gồm: A. L 0 và C 0 sao cho 0 0 L C Z Z = B. R 0 và C 0 C. L 0 và C 0 D. R 0 và L 0 Câu 16: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trong trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giản ∆l. Tần số dao động của con lắc được xác định: A. f = π 2 1 k m B. f = π 2 1 l g ∆ C. f = 2 π l g ∆ D. f = 2 π m k Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Iâng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn E đến 2 khe là 2 m, hai khe hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 λ =0,48 mµ và 2 λ = 0,64 mµ . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm? A. 1,92 mm B. 2,56 mm C. 2,36 mm D. 5,12 mm Câu 18:Cho mạch điện như hình vẽ (H.14).Biết: R= 80 W ; r=20 W ; L= 2 H p . Tụ C có điện dung biến đổi được.Hiệu điện thế : u AB =120 2 sin100 p t (V). Điện dung C phải nhận giá trò bao nhiêu để công suất trên mạch đạt cực đại. Công suất tiêu thụ trong mạch lúc đó là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây? A. 4 max 10 C F ; P =120 W. - = p B. 4 max 10 C F ; P =100 W. 4 - = p C. 4 max 3.10 C F ; P =164 W. 2 - = p D. 4 max 10 C F ; P =144 W. 2 - = p Câu 19: Hệ thống phát thanh gồm: Trang 2/6 - Mã đề thi 412 A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát B. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát C. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. D. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. Câu 20: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I 0 là A. ( ) 2 2 2 2 0 2 L I i u ω − = B. ( ) 2 2 2 2 0 2 L I i u ω + = . C. ( ) 2 2 2 2 0 2 . C I i u ω + = D. ( ) 2 2 2 2 0 2 C I i u ω − = . C©u 21 : Chọn câu đúng. Trong mạch dao động của máy thu vơ tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60ρF đến 300ρF. Để máy thu có thể bắt được các sóng từ 60m đến 3000m thì cuộn cảm có độ tự cảm nằm trong giới hạn: A. 0,17.10 -4 H ≤ λ ≤ 78.10 -4 H B. 0,169.10 -4 H ≤ λ ≤ 84.10 -4 H C. 0,17.10 -4 H ≤ λ ≤ 15.10 -4 H D. 3,36.10 -4 H ≤ λ ≤ 84.10 -4 H C©u 22: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos(ωt - π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos(ωt + π/3). Đoạn mạch AB chứa A. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuần C. cuộn dây thuần cảm D. tụ điện C©u 23: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = a sin(ωt) cm và u 2 = a sin(ωt + π) cm.Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 , d 2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d 2 - d 1 = kλ (k ∈ Z). B. d 2 - d 1 = (k + 0,5)λ ( k∈Z). C. d 2 - d 1 = (2k + 1) λ ( k∈Z). D. d 2 - d 1 = kλ/2 ( k∈Z ). C©u 24: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 160 2 cos100 p t vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều. Biết biểu thức dòng điện là: i 2cos(100 t / 2)= p +p (A) Mạch điện có thể có những linh kiện gì ghép nối tiếp nhau? A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng. B. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm kháng C. Điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. D. Điện trở thuần và tụ điện. Câu 25: Một chất điểm dao động điều hồ với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2 π rad thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là: A. cmtx )10cos(32 π −= B. cmtx )5cos(32 π −= C. cmtx )5cos(2 π = D. cmtx )10cos(2 π = Câu 26:Cường độ dòng điện trong ống phóng tia X là 0,64 mA. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.10 18 (H z ).Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút và Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là: A. n e = 24.10 17 U= 12.142(V) B. n e = 16.10 15 U= 12.421(V) C. n e = 24.10 14 U= 11.242(V) D. n e = 24.10 16 ; U= 12.421(V) Câu 27: Cơng thốt của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,45μm và λ 2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ 2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Cả hai bức xạ trên đều khơng thể gây ra hiện tượng quang điện. C. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ 1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x 1 = 4 3 cos10 π t ( cm ) và x 2 = 4sin10 π t ( cm ). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: A. v = 40 π ( cm/s ) B. v = 40 ( cm/s ) C. v = 20 π ( cm/s ) D. v = 20 ( cm/s ) Trang 3/6 - Mã đề thi 412 Câu 29: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng. A. Của mọi phôtôn đều băng nhau. B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. C. Giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn D. Của phôtônkhông phụ thuộc bước sóng. Câu 30:Trong thuỷ tinh vận tốc ánh sáng sẽ: A. Bằng nhau đối với mọi tia sáng đơn sắc B. Lớn nhất đối với tia sáng tím C. Lớn nhất đối với tia sáng đỏ D. Chỉ phụ thuộc vào loại thuỷ tinh Câu 31: Chọn phát biểu đúng về tia hồng ngoại? A.Tất cả các vật bị nung nóng phát ra tai hơng ngoại. Các vật có nhiệt độ< 0 0 C thì khơng thể phát ra tia hồng ngoại B. Tất cả các vật có nhiệt độ < 500 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại, các vật có nhiệt độ ≥ 500 0 C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy C. Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có cơng suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt độ ≤ 500 0 C C. Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ khơng tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10 3 mµ . Xét 2 điểm M và N cùng một phía so với vân chính giữa, với OM=0,56.10 4 mµ và ON=1,288.10 4 mµ , giữa M và N có bao nhiêu vân tối? A. 5 B. 7 C.6 D. 8 Câu 33: Đối với Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng mỗi phút thì tần số dòng điện do máy tạo ra có thể tính bằng biểu thức nào sau đây? A. f = n / 60p B. f =np C. f = 60n / p D. Một biểu thức khác. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i 1 = 0,2mm. Thay λ 1 bằng λ 2 > λ 1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác định λ 2 và bậc của vân sáng đó. A. λ 2 = 0,6μm; k 2 = 2 B. λ 2 = 0,4μm ; k 2 = 3. C. λ 2 = 0,4μm ; k 2 = 2. D. λ 2 = 0,6μm ; k 2 = 3 Câu 35: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa Iâng có bước sóng 0,45 µm, khoảng vân là i = 1,35 mm. Khi đặt ngay sau khe S 1 một bản thuỷ tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển một đoạn 1,5 cm. Bề dày của bản thủy tinh: A. 0,5 µm B. 15 µm C. 10µm D. 7,5 µm Câu 36: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. phát ra một bức xạ điện từ. B. phát ra các tia phóng xạ khi bị kích thích từ bên ngồi. C. phát ra các tia α, β, γ. D. tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác Câu 37:. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và β - thì U 238 biến thành Pb 206 ? A. 6 và 8. B. 8 và 4. C. 6 và 6. D. 8 và 6. Câu 38: Định luật phân rã phóng xạ có nghiệm N(t) = N 0 e - λ t , trong đó N 0 là số hạt nhân ban đầu và λ là hằng số phóng xạ. Biểu thức nào sau đây cũng đúng? (trong đó T là chu kì bán rã). A. N = N 0 e t/T . B. N = N 0 e -t/T C. N = N 0 2 -t/T . D. N = N 0 2 - λ t . Câu 39: 226 88 Ra là hạt nhân phóng xạ với chu kỳ bán dã là 1570 năm. Giả sử hạt nhân 226 88 Ra đứng n phân rã toả năng lượng 5,96MeV. Động năng của hạt ấy là (lấy khói lượng các hạt theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng) A. 0,107MeV B. 5,85MeV C. 4,65MeV D. 0,105MeV Trang 4/6 - Mã đề thi 412 Cáu 40: Cho phản ứng hạt nhân nHeTp 1 0 3 2 3 1 1 1 +→+ .Cho m P =1.007u, m n = 1,009u , m T =m He = 3,016u và 1u.c 2 = 931MeV. Người ta dùng hạt proton bắn vào T3 thu được hạt He3 và nơtron. Hãy tính Năng lượng của phản ứng và động năng của hạt nơtron biết: hạt nơtron sinh ra bay lệch 60 o so với phương của hạt proton và K P 4,5 MeV A: W ∆ =-1,862 MeV; K n = 1,26 MeV B: W ∆ = 3,724 MeV; K n = 3,261 MeV C: W∆ = 1,862 MeV; K n =4,326 MeV D: W∆ =-3,724 MeV; K n = 2,007 MeV PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CÁC THÍ SINH: (10 câu) Phần dành riêng cho thí sinh học theo chương trình nâng cao: (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc γ , chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần A. ω = 3 rad/s và γ = 0 B. ω = 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 C. ω = -3 rad/s và γ = -0,5 rad/s 2 D. ω = -3 rad/s và γ = 0,5 rad/s 2 Câu 42: Cánh quạt của máy bay trực thăng có tác dụng A. Thay đổi tốc độ máy bay B. Thay đổi độ cao của máy bay C. Thay đổi hướng bay D. Làm cho thân máy bay không bị quay khi bay Câu 43: Một đĩa mỏng phẳng đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s 2 . Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là: A. I = 160 kgm 2 B. I = 320 kgm 2 C. I = 240 kgm 2 D. I = 180 kgm 2 Câu 44: Một đĩa tròn đồng chất đang quay đều quanh trục vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc ω 1 . Tác dụng lên đĩa 1 momen lực hãm. Đĩa quay chậm dần đều và có tốc độ góc ω 2 sau khi đã quay được 1 góc Δϕ.Tính thời gian từ lúc chịu tác dụng của momen hãm đến khi có tốc độ góc ω 2 . A. 4Δϕ/(ω 1 + ω 2 ) B. Δϕ/(ω 1 + ω 2 ) C. 2Δϕ/(ω 1 + ω 2 ) D. 0,5Δϕ/(ω 1 + ω 2 ) Câu 45: Nam đi ôtô với vận tốc 20 m/s đuổi theo An đi xe máy. Nam bấm một hồi còi dài và vượt qua An. Tìm vận tốc của An, biết An nghe thấy tần số âm từ còi là 2000 Hz và 2100 Hz. A. 11,7 m/s B. 21,9 m/s C. 13,2 m/s D. 7,4 m/s Câu 46: Một ôtô chuyển động với vận tốc v S = 15 m/s. Tỷ số tần số nhỏ nhất và lớn nhất của tiếng còi phát ra từ ôtô mà người đi xe máy nghe được là 9/10. Tìm vận tốc xe máy. A. 3 m/s B. 16 m/s C. 2 m/s D. 7 m/s Câu 47: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ. Tụ có điện dung là: A. C=5µF B. C=5pF C. C=25nF D. Đáp án khác. Câu 48. Cho cơ hệ như hình vẽ. k=100N/m, l=25cm, hai vật m 1 và m 2 giống nhau có khối lượng 100g. Kéo m 1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m 1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 2 . Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= π 2 =10m/s 2 . Chu kỳ dao động của cơ hệ là: A. 1,04 s B. 1,2 s C. 0,6 s D. 2,4s. Câu 49: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(ωt+π/2) (cm) ; t tính bằng giây . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π/40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng . Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không ? A. )( 2040 s k t ππ += B. )( 4040 s k t ππ += C. t = )( 1040 s k ππ + D. )( 2020 s k t ππ += Câu 50: Một thấu kính hội tụ mỏng gồm hai mặt cầu giống nhau, bán kính R có chiết suất với tia đỏ là 1,6 và với tia tím là 1,69. Ghép sát thấu kính trên với một thấu kính phân kỳ hai mặt cầu giống nhau cũng có bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính này với tia đỏ và tia tím là trùng nhau thấu kính phân kỳ có chiết suất với tia đỏ và tia tím là n d ' và n t ' giữa n d ' và n t' liên hệ với nhau theo hệ thức nào sau A. n t '=n d '+0,09 B. n t '=n d '+0,01 C. n t '=1,5n d ' D. n t '=2n d '+1 Trang 5/6 - Mã đề thi 412 m1 m2 k l Phần dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn: (Từ câu 51 đến câu 60) C©u 51 Chọn câu trả lời đúng. Một prơtơn(m p ) vận tốc v r bắn vào nhân bia đứng n Liti ( 7 3 Li ). Phản ứng tạo ra hai hạt nhân Giống hệt nhau(m x ) với vận tốc có độ lớn bằng v' và cùng hợp với phương tới của protơn một góc 60 0 . Giá trị của v' là: A. 3 ' x p m v v m = B. ' p x m v v m = . C ' x p m v v m = . D. 3 ' p x m v v m = Câu 52: Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. A. 97,2cm B. 133,33cm C. 108cm D. 148,148cm Câu 53: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos ( / 2 ω π + ) cm. Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào? A. Lúc chất điểm khơng đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B.Lúc chất điểm có li độ x = + A C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D.Lúc chất điểm có li độ x = - A C©u 54 : Khi mắc tụ C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có 1 λ = 60 m; khi mắc tụ có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được 2 λ = 80 m. Khi mắc song song C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là A. 48 m B. 100 m C. 70 m D. 140 m C©u 55: Một lò xo độ cứng k. Cắt lò xo làm 2 nửa đều nhau. Tìm độ cứng của hai lò xo mới? A. 1k ; B. 2k. C. 1,5k D. 3k. Câu 56: Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J. Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C=C 1 =25/ π ( µ F) và C=C 2 =50/ π ( µ F). R và L có giá trị là A. 300 Ω và 3/ π H B. 300 Ω và 1/ π H C. 100 Ω và 1/ π H D. 100 Ω và 3/ π H Câu 57: Vị trí vân tối trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo cơng thức: (các ký hiệu dùng như sách giáo khoa) A x t = (k + a D. ) 2 1 λ B x t = (k + a. D ) 2 1 λ C x t = (k + λ D.a ) 2 1 D x t = (2k +1) a D. λ Câu 58: Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4µm ≤ λ ≤ 0,76µm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân sáng có bước sóng. A0,44µm; 0,50µm và 0,66µm B 0,40µm, 0,50µm và 0,66µm C 0,40µm; 0,44µm và 0,50µm D 0,40µm; 0,44µm và 0,66µm Câu 59: Dãy quang phổ Ban me của ngun tử Hy đrơ chứa A.Tồn các vạch trong miền hồng ngoại B.Một số vạch trong miền khả kiến và rất nhiều vạch trong miền tử ngoại C. Tồn các vạch trong miền khả kiến D. Tồn các vạch trong miền tử ngoại Câu 60: Ở hai đầu một tụ điện có một hiệu điện thế xoay chiều 180V, tần số 50Hz. Dòng điện đi qua tụ điện có cường độ bằng 1A. Muốn cho dòng điện đi qua tụ điện có cường độ bằng 0,5A, phải thay đổi tần số dòng điện đến giá trò nào sau đây: A. Không thay đổi và bằng 50Hz. B. Giảm 2 lần và bằng 25Hz C. Tăng 2 lần và bằng 100Hz. . D. tăng 4 lầnø bằng 200Hz. Giám thị khơng giải thích gì thêm ! HẾT Trang 6/6 - Mã đề thi 412 . phát thanh gồm: Trang 2/6 - Mã đề thi 412 A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát B. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát C = 20 π ( cm/s ) D. v = 20 ( cm/s ) Trang 3/6 - Mã đề thi 412 Câu 29: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng. A. Của mọi phôtôn đều băng nhau. B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng. n t '=1,5n d ' D. n t '=2n d '+1 Trang 5/6 - Mã đề thi 412 m1 m2 k l Phần dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn: (Từ câu 51 đến câu 60) C©u 51 Chọn câu trả