Đạo đức 1-4

8 123 0
Đạo đức 1-4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 01 BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. Kỹ năng: - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Thái độ: - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị - GV: Sưu tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác. - Giấy bút khổ to. III. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu nội dung chương trình môn học, cách sử dụng sách vở, cách học, … Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Giúp HS quan sát và hiểu nội dung các bức tranh của Bác Hồ. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Hướng dẫn HS quan sát tranh. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Ảnh 1: Nội dung tranh: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch - Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ Tịch. Ảnh 2: Nội dung tranh: Bác cùng các cháu thiếu nhi đi múa hát. - Đặt tên: Bác và các cháu múa hát. Ảnh 3: Nội dung tranh: Bác bế và hôn cháu thiếu nhi. - Đặt tên: Bác và cháu thiếu nhi. Ảnh 4: Nội dung tranh: Bác đang chia kẹo cho các cháu. - Đặt tên: Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. - GV giới thiệu thêm về ngày tháng năm sinh, quê Bác, các tên gọi khác của Bác, công lao to lớn của Bác b. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác”. Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung câu chuyện. - GV kể chuyện “Vào đây với Bác”. - GV cho HS cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác như thế nào? + Em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi? - GV mời HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp nhất. Ngược lại các cháu cũng luôn kính PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. - HS quan sát. Mỗi nhóm quan sát một bức tranh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức tranh đó. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện kết quả lên trình bày. - HS lắng nghe. PP: Hỏi đáp, giảng giải. - HS lắng nghe. - Một HS kể lại chuyện - HS thảo luận 2 câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến của mình. HS khá giỏi Trang 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú yêu Bác, yêu qúi bác. + Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình. c. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi Mục tiêu: Giúp HS hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Ghi ra những việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - GV chốt lại : ví dụ như chăm học hành, yêu lao động… - GV hỏi : Năm điều Bác dạy dành cho ai?. - GV mời vài HS đọc thuộc 5 điều Bác dạy. PP: Thảo luận - HS thảo luận. - Đại diện từng cặp phát biểu. - Dành cho thiếu nhi. - HS nhận xét. - HS đọc 5 điều Bác dạy. 4. Củng cố: Hệ thống kỉ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: Trang 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 02 BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. Kỹ năng: - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Thái độ: - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị * GV: Sưu tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác. - Giấy bút khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc nội dung 4 bức tranh. - HS gọi 1 HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - HS nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiiệu bài – ghi tựa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Giúp HS đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai của mình và giải thích lí do.  Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.  Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.  Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác dạy.  Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không cần hành động.  Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè thế và thiếu nhi thế giới - HS nhận xét câu trả lời của các nhóm. b. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác”. Mục tiêu: Giúp HS hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác - HS hỏi: + Bác Hồ có những tên gọi nào? + Ngày tháng năm sinh của Bác. + Hãy kể 5 tên gọi của Bác? + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập vào năm nào? + Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu? - GV nhận xét. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. PP: Hỏi đáp, giảng giải. - Nguyễn Sinh Cung, … - 19 – 5 – 1980. - Năm 1945. - Ở Ba Đình. HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài. Trò chơi Phóng viên Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. - HS chia HS thành 2 nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm thi với nhau. Một em đóng vai phóng viên đi phỏng vấn về Bác Hồ. - GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa. - Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: Trang 3 Trang 4 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 03 BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. + HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. hiểu được ý nghĩa việc biết giữ lời hứa. Kỹ năng: - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. Thái độ: - Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa II. Chuẩn bị - GV: Câu chuyện “Chiếc vòng bạc” - Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi: + Bác sinh ngày tháng năm nào? + Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày nào? Ở đâu? + Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? - GV nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiiệu bài – ghi tựa: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện. - GV kể chuyện chiếc vòng bạc. - GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS thảo luận: + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV hỏi cả lớp: Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào? - GV chốt lại. b. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. Mục tiêu: Giúp HS hiểu và giải quyết các tình huống. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết tính huống. - GV đưa ra các tình huống, HS nêu đúng sai, giải thích - Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình. - Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới trả. - Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng Lan PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. + HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. hiểu được ý nghĩa việc biết giữ lời hứa. - HS lắng nghe. HS kể lại. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. - Thực hiện đúng những điều mình đã nói. - Tôn trọng và tin cậy. PP: Thảo luận. - HS giải quyết tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. HS khá giỏi Trang 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn. - GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. - GV hỏi: + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết quả của lời hứa đó thế nào? + Thái độ của người đó? + Em suy nghĩ gì về việc làm của mình. - GV nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá. - HS mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: Trang 6 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 04 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 04 BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. + HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. hiểu được ý nghĩa việc biết giữ lời hứa. Kỹ năng: - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biếy giữ lời hứa. Thái độ: - Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa II. Chuẩn bị GV: Câu chuyện “Chiếc vòng bạc” - Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Giữ lời hứa - Gọi 3 HS giải quyết tình huống. - HS nhận xét. 3. Bài mới: - Giới thiiệu bài – ghi tựa: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện. - GV kể chuyện “Lời hứa danh dự”. - GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận và yêu vầu các nhóm tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên. - GV nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung. - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. GV chốt lại * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Giúp HS phát biểu những ý kiến của mình. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến của mình. - Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con? - Khi không thực hiện lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lí do? - Bạn bè bằng tuổi không cần giữ lời hứa với nhau? - Giữ lời hứa luôn được mọi người quý trọng và tin tưởng? - GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm và giải thích đúng. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. - HS lắng nghe, HS kể lại. - 4 nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình. PP: Thảo luận. - HS các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình. - HS phát biểu theo suy nghỉ của mình. - HS khác nhận xét. HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức, kĩ năng bài. Nói về chủ đề giữ lời hứa. - Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút tìm các câu ca dao tục ngữ về giữ lời hứa. + Lời nói đi đôi với việc làm. + Nói lời phải giữ lấy lời. + Lời nói gió bay .Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. - GV yêu cầu HS: + Đọc câu ca dao tục ngữ và phân tích ý nghĩa. - GV nhận xét. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình. - Nhận xét tiết học. Trang 7 Ñieàu chænh boå sung: Trang 8 . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 01 BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết công lao to. (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: Trang 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 02 BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết công lao to. Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: Trang 3 Trang 4 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3 Tiết: 03 BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Nêu được

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

Mục lục

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

    • TUẦN: 01 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3

      • Tiết: 01 BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • TUẦN: 02 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3

          • Tiết: 02 BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 2)

          • Ngày soạn: Ngày dạy:

            • TUẦN: 03 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3

              • Tiết: 03 BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1)

              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                • TUẦN: 04 MÔN: ĐẠO ĐỨC 3

                  • Tiết: 04 BÀI: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan