1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm ứng điện từ rất hay

12 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 751 KB

Nội dung

Chương IV : Cảm Ứng Điện Từ Phần 1 : Lý thuyết chung Bài 1 : Từ thông - Cảm ứng điện từ A - Tóm tắt lý thuyểt I / Từ thông . Xét khung dây có diện tích S đặt trong từ trường có , từ thông gửi qua khung là : với là góc giữa và . Trong đó : véctơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây Véctơ cảm ứng từ qua khung dây Đơn vị của là Wêber (Wb) Từ thông qua mạch là một đại lượng đại số II / Cảm ứng điện từ . 1 - Định nghĩa : - Cảm ứng điện từ là hiện tượng khi từ thông qua mạch kín biến thiên sinh ra dòng điện cảm ứng . - Tính chất : Chỉ xảy ra khi từ thông qua mạch kín biến thiên . (Để từ thông biến thiên thì ta phải thay đổi các đại lượng B , S , ). 2 - Định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng . Khi từ thông xuyên qua mạch kín biến thiên thì tròn mạch xuất hiên một dòng điện. Dòng điện này gọi là dòng điện cảm ứng.Dòng điện cảm ứng này sinh ra một từ trường cảm ứng khi đó chiều của dòng điện được xác định bằng luật Lenxơ: “ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín .’’ Ngoài ra định luật len-xơ còn được phát biểu dưới một dạng khác như sau : Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại sự chuyển động nói trên . III / Suất điện động cảm ứng . 1 - Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 2 - Định luật Faraday. Độ lớn của suất điện động cảm ứng suất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín E = độ lớn E = Với là từ thông bị quét bởi đoạn dây dẫn trong khoản thời gian Hoặc E = Bv với B và v cùng đoạn dây dẫn và là góc giữa B và v 3 – Liên hệ giữa định luật Len-xơ và Faraday - Khi từ thông tăng thì E < 0 : suất điện động cảm ứng có chiều ngược với chiều của mạch I a b d c v - Khi từ thông giảm E > 0 : Suất điện động cảm ứng có chiều cùng với chiều của mạch . B – Các dạng bài tập Dạng 1 : Xác định chiều dòng điện bằng định luật Len-xơ I/ Phương pháp - Khi độ biến thiên từ thông tăng thì do Ic tạo ra có chiều ngược với từ trường ban đầu của nam châm . - Khi độ biến thiên từ thông giảm thì do Ic tạo ra có cùng chiều với từ trường ban đầu của nam châm . Khi biết được chiều của cảm ứng từ do dòng điện sinh ra ta có thể xác định được chiều của dòng điện cảm ứng bằng quy tắc nắm bàn tay phải hoạc quy tắc cái đinh ốc . II/ Bài tập vận dụng . Dùng định luật Lenxơ để xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch abcd trong các trương hợp sau: a. Khi nam châm rơi theo phưong thẳng đứng dọc theo trụ của một mạch điện tròn,biết đầu bắc của nam châm hướng xuống dưới.(hình a) b. Khi di chuyển con chạy của biến trở c. Khi di chuyển mạch điện abcd ra xa dòng điện I thẳng,dài vô hạn, biết mạch abcd và dòng điện I luôn nằm trong cùng mặt phẳng Dạng 2 : Xuất điện động cảm ứng. I/ Phương pháp - Từ thông xuyên qua mạch với là góc giữa và . - Suất điện động cảm ứng E = - Khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường đều làm xuất hiện dòng điện cảm ứng thì suất điện động cảm ứng được xác định bởi : A B R b c a d b c a d S N E = Bvl sin với v là vận tốc chuyển động của dây dẫn và là góc tạo bởi B và v . l là chiều dài đoạn dây . II/ Bài tập Câu 1 : Một vòng tròn bán kính R=10cm, đặt trong từ thông đến B = T .Mặt phẳng của vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Sau thời gian = từ thông giảm đến 0. Tìm xuất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. Câu 2 : Một vòng dây đồng có đường kính D=20cm và tiết diện dây S = 5. được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với mặt vòng dây.Hỏi tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là bao nhiêu để vòng dây xuất hiện dòng điện có cường độ Ic=10A? Biết đồng có m Câu 3 : Một dây dẫn dài l = 0.1m chuyển động với vận tốc 0,25m/s cắt ngang các đường cảm ứng từ. Của một từ trường đều có B = 0,1T. Tìm xuất điện động xuất hiện ở hai đầu dây. Câu 4 : Thanh đồng AB có khối lượng m=20g trượt không ma sát trên hai thanh đồng đặt song song và thẳng đứng cách nhau đoạn l = 20cm, đầu trên hai thanh này được nối với điện trở R= 0,1Ω cả hai thanh đều đặt trong một từ trường đều có B vuông góc với mp chứa hai thanh.Cho thanh AB rơi với Vo= 0 a)Thanh AB chuyển động như thế nào? Biết cảm ứng từ B = 0,5T. b) Xác định dòng điện cảm ứng qua thanh AB. Bài 2 : Tự cảm A – Tóm tắt lý thuyết . 1 . Định nghĩa Hiện tượng tự cảm là hiện tượng mà cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện qua mạch . 2 . Độ tự cảm . Khi mạch kín có dòng điện chạy qua thì nó gây ra từ trường , từ trường này gây ra từ thông được gọi là từ thông riêng của mạch với Trong đó :i là cường độ dòng điện qua mạch L là độ tự cảm của mạch kín (đơn vị Henry – H ) - Đối với ống dây thường ( không có lõi bên trong ) Với S : tiết diện dây . N : số vòng dây . l : chiều dài ống dây . - Đối với ống dây có chứa lõi sắt : với : gọi là độ từ thẩm(có giá trị khoảng ) R A B B 3 . Suất điện động tự cảm . Biến thiên từ thông trong mạch xảy ra là do sự thay đổi của dòng điện nên ta có : nên ta có : Suất điện động cảm ứng có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch kín . 4 . Năng lượng từ trường trong ống dây . Là năng lượng đã được tích luỹ trong ống dây khi có dòng điện chạy qua : 5. Mật độ năng lượng từ trường 27 B10 8 1 π =ω B – Bài tập Câu 1: Dòng điện I=8A chạy qua ống dây có độ tự cảm xuất hiện trong ống dây khi đóng và ngắt mạch.Biết thời gian đóng là 0,2s,thời gian ngắt là 0,1s. Câu 2: Một ống dây l = 40cm gồm N =800 vòng dây có đường kính mỗi vòng 10cm,có I = 2A chạy qua. a)Tính từ thông xuyên qua mỗi vòng dây. b)Tính xuất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ta ngắt dòng điện,thời gian ngắt là 0,1s c)Tìm hệ số tự cảm của ống dây.Lấy = 10 Bài 3 : Tìm hiểu về năng lượng từ trường trong ống dây 1.Năng lượng từ trường của một ống dây điện Giả sử lúc đầu mạch đã được đóng kín, trong mạch có một dòng điện không đổi I. Khi đó, toàn bộ năng lượng do dòng điện sinh ra đều biến thành nhiệt. Ðiều này được nghiệm đúng khi trong mạch có dòng điện không đổi, nhưng không được nghiệm đúng khi đóng mạch hoặc ngắt mạch. Thực vậy, khi đóng mạch, dòng điện i tăng dần từ giá trị không đến giá trị ổn định cực đại I. Do đó, trong mạch xuất hiện dòng điện tự cảm itc ngược chiều với dòng điện chính io do nguồn phát ra, làm cho dòng điện toàn phần i=io-itc trong mạch nhỏ hơn io. Kết quả là chỉ có một phần điện năng do nguồn sinh ra được biến thành nhiệt. Trái lại, khi ngắt mạch, dòng điện chính giảm đột ngột từ giá trị I về giá trị không. Do đó, trong mạch xuất hiện dòng điện tự cảm cùng chiều với dòng điện đó và làm cho dòng điện này giảm đến giá trị không chậm hơn. Như vậy, sau khi đã ngắt mạch, trong mạch vẫn còn dòng điện chạy trong một thời gian ngắn nữa, và do đó vẫn còn sự toả nhiệt ở trong mạch. Thực nghiệm và lý thuyết đã xác nhận nhiệt lượng toả ra trong mạch sau khi đã ngắt mạch có giá trị đúng bằng phần năng lượng đã không toả nhiệt mà ta nói ở trên. Như vậy, rõ ràng là khi đóng mạch, một phần năng lượng của nguồn điện sinh ra được tiềm tàng dưới một dạng năng lượng nào đó để khi ngắt mạch, phần năng lượng này toả ra dưới dạng nhiệt trong mạch. Ta nhận thấy khi đóng mạch, dòng điện trong mạch tăng thì từ trường trong ống dây cũng tăng theo. Mà từ trường như ta đã biết là một dạng vật chất. Nó có mang năng lượng, cho nên phần năng lượng tiềm tàng nói trên chính là năng lượng của từ trường trong ống dây điện. 2.Năng lượng ống dây Ðể tính phần năng lượng này, ta áp dụng định luật Ohm cho mạch điện trong quá trình dòng điện đang được thành lập: Cường độ dòng trong mạch: Trong đó: và là điện trở của toàn mạch Công thực hiện bởi nguồn trong thời gian là: (15.11) Từ phương trình này, ta nhận thấy rằng, vế phải chính là năng lượng do nguồn điện sinh ra trong khoảng thời gian , năng lượng này gồm hai phần: một phần tỏa thành nhiệt trong mạch ( ), còn một phần được tiềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường ( ). Gọi là phần năng lượng đó, ta có: Vậy trong cả quá trình thành lập dòng điện từ giá trị không tới ,phần năng lượng của nguồn điện được tiềm tàng dưới dạng năng lượng từ trường của ống dây điện bằng: Trong công thức này, được tính ra Henry(H), được tính ra Ampère(A), còn năng lượng từ trường được tính ra Joule(J). 3.Mật độ năng lượng từ trường Lý thuyết và thí nghiệm chứng tỏ rằng năng lượng từ trường được phân bố trong khoảng không gian có từ trường. Như ta đã biết, từ trường trong ống dây điện thẳng dài vô hạn là từ trường đều. Vì vậy, năng lượng từ trường của ống dây được phân bố đêù trong thể tích đó. Nếu gọi là thể tích ống dây thì mật độ năng lượng từ trường của ống dây điện là: trong ú: l chiu di ca ng dõy, l din tớch ca mi vũng dõy. Nu gi l tng s vũng dõy trờn ng, l s vũng dõy trờn mt n v chiu di, thỡ thay biu thc ca T (15.7) v chỳ ý: vo biu thc trờn, ta c: (15.12) nhng trong ú: , cho nờn (15.12) cú th vit li l: hay vit di dng vộc t (15.3) Cụng thc (15.13) ny cng c nghim ỳng cho mt t trng bt kỡ. [sa] 4.Nng lng ca mt t trng bt k Trong mt t trng bt kỡ, vec t cm ng t cú th thay i t im ny qua im khỏc trong khụng gian. Vỡ vy, tớnh nng lng ca ton b t trng, ta phi chia khụng gian ca t trng ú ra thnh nhng th tớch vụ cựng nh sao cho trong mi th tớch y, ta cú th coi cm ng t l khụng thay i. Nh vy, theo (15.13) nng lng t trng trong th tớch vụ cựng nh ú bng: nng lng ca t trng bt kỡ m ta xột bng: (15.14) trong ú tớch phõn c ly theo ton b khụng gian cú t trng. Phn 2 : Bi tp trc nghim Cõu 1 : Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức: A. = BS.sin B. = BS.cos C. = BS.tan D. = BS.ctan Cõu 2 : Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Cõu 3 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO vuông với các đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Cõu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO hợp với các đờng cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Cõu 5 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ra nó. D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Cõu 6 : Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức: A. t e c = B. t.e c = C. = t e c D. t e c = Cõu 7 : Khung dây dẫn ABCD đợc đặt trong từ trờng đều nh hình vẽ Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trờng. Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx, yy. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ. B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ. C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ. D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ. Cõu8 : Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). Cõu 9: Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V). M N x A B x y D C y Q P Hình 5.7 Cõu 10 : Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30 0 . Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 6.10 -7 (Wb). B. 3.10 -7 (Wb). C. 5,2.10 -7 (Wb). D. 3.10 -3 (Wb). Cõu 11 Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. = 0 0 . B. = 30 0 . C. = 60 0 . D. = 90 0 . Cõu 12 : Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2 ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trờng đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T). Ngời ta làm cho từ trờng giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trờng biến đổi là: A. 3,46.10 -4 (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10 -4 (V). D. 4 (mV). Cõu 13: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm 2 ) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong từ trờng có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là: A. 1,5.10 -2 (mV). B. 1,5.10 -5 (V). C. 0,15 (mV). D. 0,15 (V). Cõu 14 : Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều: A B C D Cõu 15 : Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trờng là: A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. C. Lực ma sát giữa thanh và môi trờng ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trờng làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. Cõu 16 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 90 0 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. B. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 90 0 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. C. Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. D. Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng của nguồn điện đó. Cõu 17 : Phát biểu nào sau đây là đúng? I A I I I A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng. B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng. C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đ- ờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng. D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng. Cõu 18 : Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A. hiện tợng mao dẫn. B. hiện tợng cảm ứng điện từ. C. hiện tợng điện phân. D. hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Cõu 19 : Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV). Cõu 20 : Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cờng độ dòng điện trong mạch là: A. 0,224 (A). B. 0,112 (A). C. 11,2 (A). D. 22,4 (A). Cõu 21 : Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 30 0 , độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là: A. 0,4 (V). B. 0,8 (V). C. 40 (V). D. 80 (V). Cõu 22 : Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 30 0 . Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là: A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s). Cõu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện Fucô đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. D. Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. Cõu 24: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng: A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Cõu 25: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong: A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Siêu điện. Cõu26 : Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ. Cõu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra. B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nớc chủ yếu là do dòng điện Fucô xuất hiện trong nớc gây ra. C. Khi dùng lò vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra. D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra. Cõu 28 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tợng tự cảm. B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. Cõu 29 : Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). Cõu 30 : Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A. t I Le = B. e = L.I C. e = 4. 10 -7 .n 2 .V D. I t Le = Cõu31: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. t I eL = B. L = .I C. L = 4. 10 -7 .n 2 .V D. I t eL = Cõu 32 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V). Cõu 33 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). Cõu 34 : Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2 ) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,251 (H). B. 6,28.10 -2 (H). C. 2,51.10 -2 (mH). D. 2,51 (mH). Cõu 35 : Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm 3 ). ống dây đợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hv. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là: A. 0 (V). B. 5 (V). I(A) 5 5 O 0,05 t(s) Hình 5.35 [...]... (cm 2) ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lợng là: A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J) Cõu 43 : Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đợc đặt trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300 Từ thông qua khung dây dẫn đó là:... đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10 -4 (T) Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V) D 4.10-3 (V) Cõu 45 : Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm 2) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với... gian từ I 1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A 10 (V) B 80 (V) C 90 (V) D 100 (V) Cõu 48 : Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s) Suất điện. .. cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V) Cõu 46: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A 0,8 (V) B 1,6 (V) C 2,4 (V) D 3,2 (V) Cõu 47 : Dòng điện. .. mắc vào ) ống dây một mạch điện Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là: A 0 (V) B 5 (V) C 10 (V) D 100 (V) Cõu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng điện trờng B Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì... qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng cơ năng C Khi tụ điện đợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng D Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng Cõu 38 : Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua đợc xác định theo công thức: A W = 1 CU 2 2 B W = 1 2 LI 2 E 2 C... năng lợng từ trờng đợc xác định theo công thức: A W = 1 CU 2 2 B W = 1 2 LI 2 C w = E 2 9.10 9.8 Cõu 40: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây Năng lợng từ trờng trong ống dây là: A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J) Cõu 41: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lợng 0,08 (J) Cờng độ dòng điện trong . điện cảm ứng . Khi từ thông xuyên qua mạch kín biến thiên thì tròn mạch xuất hiên một dòng điện. Dòng điện này gọi là dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng này sinh ra một từ trường cảm ứng khi. Véctơ cảm ứng từ qua khung dây Đơn vị của là Wêber (Wb) Từ thông qua mạch là một đại lượng đại số II / Cảm ứng điện từ . 1 - Định nghĩa : - Cảm ứng điện từ là hiện tượng khi từ thông. tự cảm. B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng

Ngày đăng: 11/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w