1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HỌC KÌ I(2009-2010)

3 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN Hóa học 11 Thời gian làm bài: phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: lớp Câu 1: Trong số các chất sau đây : AgCl, CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , AgBr, Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , BaSO 4 . Số chất tan được trong dung dịch amoniac dư là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 2: Tất cả các hợp chất của dãy nào dưới đây có khả năng vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa? A. NH 3 , NO, HNO 3 , N 2 O 5 B. N 2 , NO, N 2 O, N 2 O 5 C. NO 2 , N 2 , NO, N 2 O 3 D. NH 3 , N 2 O, N 2 , NO 2 . Câu 3: Nitơ không có thành phần của A. diêm tiêu natri. B. phèn chua. C. bột nở D. protein. Câu 4: Có các dung dịch NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , NaNO 3 , NaNO 2 . Chỉ được dùng nhiệt độ (để đun nóng dung dịch) và một hóa chất để phân biệt các dung dịch trên thì phải chọn A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ca(OH) 2 . C. dung dịch KOH. D. dung dịch HCl Câu 5: Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . C. CaHPO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 . Câu 6: Để nhận biết ion NO 3 - , người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng vì A. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm. C. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. D. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 7: Một bình kín chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở 25 0 C. Nung nóng bình 1 thời gian rồi đưa về 25 0 C thì áp suất trong bình giảm 20% so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng là: A. 80% B. 70%. C. 50% D. 60% Câu 8: Cho 1,92g Cu (M = 64) hoà tan hết trong V lít dung dịch HNO 3 0,1M loãng. Giá trị của V là: A. 0,70 lít B. 0,75 lít C. 0,80 lít D. 0,79 lít Câu 9: Khi đốt nóng để thực hiện phản ứng của P với O 2 thì sản phẩm thu được là A. điphotpho pentaoxit. B. P 2 O 5 hoặc P 2 O 3 hoặc PO 2 tùy lượng oxi phản ứng. C. điphotpho trioxit hoặc điphotpho pentaoxit. D. điphotpho trioxit. Câu 10: Một oxit của nitơ (N x O y ) có % (m) oxi là 69,55%. Vậy tỉ lệ x:y = A. 2:5. B. 1:1. C. 1:2. D. 2:1. Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh? A. 2NH 3 + 3CuO o t → N 2 + 3Cu + 3H 2 O B. NH 3 + H 2 O ` NH 4 + + OH - C. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 D. NH 3 + HCl → NH 4 Cl Câu 12: Cho hỗn hợp khí N 2 và O 2 có tỉ khối so với heli lá 7,75. Thành phần %(V) của hỗn hợp là A. 30%N 2 và 70% O 2 . B. 25%N 2 và 75% O 2 . C. 70%N 2 và 30% O 2 . D. 75%N 2 và 25% O 2 . Câu 13: Nung một lượng muối Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng chất rắn thu được giảm đi 54g. Khối lượng giảm đi là do A. lượng O 2 tạo thành đã thoát ra. B. lượng NO 2 tạo thành đã thoát ra. C. lượng Cu(NO 3 ) 2 đã phản ứng mất. D. lượng NO 2 và O 2 thoát ra. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4g Cu và 5,6g Fe vào dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn E. Hỏi giá trị của m là bao nhiêu? A. 16g B. 20g C. 24g D. 12g Câu 15: Dẫn 1,344 lit NH 3 vào bình có chứa 0,672 lit Cl 2 ( thể tích các khí đo ở đktc), giả sử hiệu suất đạt 100% thì sản phẩm thu được gồm A. HCl, N 2 , NH 4 Cl. B. NH 3 , Cl 2 , N 2 . C. HCl, N 2 và Cl 2 D. HCl, NH 4 Cl. Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 57,6g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là bao nhiêu? A. 100,8 lít B. 10,08lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít Câu 17: Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy tạo ra sản phẩm có đơn chất A. hiđrocacbonat B. clorua. C. nitrat. D. nitrit. Câu 18: Al tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu được mưói và hỗn hợp gồm 2 khí NO và N 2 O với tỉ lệ mol 1:3. Hệ số cân bằng của phản ứng Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 dạng nguyên, tối giản lần lượt là A. 9,34,9,1,3,17. B. 9,36,9,1,3,18. C. 9,38,9,1,3,19. D. 9,30,9,1,3,15. Câu 19: Hoà tan 62,1 g kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đtc) gồm 2 khí N 2 và N 2 O. Tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 = 17,2. Kim loại M là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Al Câu 20: Cho a mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa b mol KOH (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được dung dịch X. Số lượng chất (dạng phân tử) tan trong X tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 21: Sục khí NH 3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl 2 thì hiện tượng quan sát được là A. không có hiện tượng gì xảy ra B. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện C. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh thẩm. D. có kết tủa màu đỏ xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh lam. Câu 22: Cho 1,32g (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H 3 PO 4 . Muối thu được là: A. NH 4 H 2 PO 4 . B. (NH 4 ) 2 HPO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Câu 23: Axit HNO 3 khi tác dụng với M tạo được muối amoni. Kim loại M có thể là A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 24: Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng? A. 2KNO 3 o t → 2KNO 2 + O 2 B. 2Cu(NO 3 ) 2 o t → 2CuO + 4NO 2 + O 2 C. 4AgNO 3 o t → 2Ag 2 O + 4NO 2 + O 2 D. 4Fe(NO 3 ) 3 o t → 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 Câu 25: Khí X không màu hóa nâu trong không khí, khí Y có màu nâu đỏ, khí Z có mùi khai, khí T có mùi trứng thối, khí E có tác dụng gây cười. Vậy công thức phân tử của các khí X, Y, Z, T, E lần lượt là A. NO, NO 2 , H 2 S, NH 3 , N 2 O. B. NO 2 , NO, NH 3 , H 2 S, N 2 O. C. NO, NO 2 , NH 3 , H 2 S, N 2 O D. NO, NO 2 , NH 3 , N 2 O, H 2 S. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N 2 O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là: A. 1,35 gam. B. 13,5 gam. C. 10,80 gam. D. 8,10 gam. Câu 27: Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng % A. P. B. PO 4 3- . C. P 2 O 5 . D. H 3 PO 4 . Câu 28: Công thức hóa học của phân supephotphat kép là A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 B. CaHPO 4 C. Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 2CaSO 4 Câu 29: Một học sinh tiến hành đo tỉ khối một oxit nitơ với C 3 H 8 được kết quả = 2,091. CTPT của oxit nitơ là A. N 2 O 5 . B. không xác định đựoc. Trang 2/3 - Mã đề thi 132 C. NO 2 . D. N 2 O 4 Câu 30: Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy xảy ra phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử A. nitrat. B. cacbonat. C. sunfat. D. nitrit. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 132 . TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN Hóa học 11 Thời gian làm bài: phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: lớp Câu 1: Trong số các chất sau đây : AgCl, CaCO 3 ,. thoát ra. C. lượng Cu(NO 3 ) 2 đã phản ứng mất. D. lượng NO 2 và O 2 thoát ra. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4g Cu và 5,6g Fe vào dung dịch HNO 3 1M thu. H 3 PO 4 . Câu 28: Công thức hóa học của phân supephotphat kép là A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 B. CaHPO 4 C. Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 2CaSO 4 Câu 29: Một học sinh tiến hành đo tỉ khối một

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:01

w