Tuần :10 Ngày soạn:18/10/2009 Tiết:10 Ngày dạy: 20/10/2009 I Mục tiêu: qua bài này đòi hỏi học sinh cần phải: a. Kiến thức: - Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. - Nhớ được các vị trí xuân,thu phân; hạ động chí trên quỹ đạo của trái đất. b. Kĩ năng: - Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại sự chuyển động tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa. c. Thái độ: - Biết bảo vệ sức khỏe cho bản thân. II Phương tiện - tài liệu : a.Giáo viên: - SGK-SGV Địa lý 9. - Mô hình sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. - Hình vẽ 22; 24 SGK. - Quả địa cầu. b.Học sinh: - Đọa kỹ bài trước khi đến lớp. III Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : ?1. Xác định hướng quay của trái đất quanh truịch trên quả địa cầu . ?2. Thời gian trái đất tự quay hết 1 vòng là bao lâu? ?3. Khi trái đất quay quanh trục sinh ra các hệ quả nào ? HS : Trả lời dựa vào thực hành trên địa cầu. 2. Giới thiệu bài mới: GV : Ngoài sự vận động tự quay quanh trục ,trái đất còn có vận động quay quanh mặt trời. Vậy cơ chế chuyển động ntn? Gây ra các hệ quả gì? 3.Phát triển chủ đề bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Hướng dẫn hs tìm cơ chế của sự chuyển động quanh mặt trời của trái đất (hoạt động các nhân). GV : Yêu cầu HS quan sát H. 23 + kênh chữ trang 25. GV : Treo hình 23 phóng to . ?. Cho biết hướng chuyển động của trái đất quanh MT (Tây sang Đông : ngược chiều kim đồng hồ) ?. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời và vận động tự quay quanh trụcc có diễn ra đồng thời không?( diễn ra đồng thời) ?. Thời gian trái đất quay hết một vòng quanh mặt trời là bao lâu? (365 ngày 6 giờ) 1.Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. - Hướng từ Tây sang Đông. - Thời gian : 365 ngày 6 giờ/1 vòng 1 B I 8: S chuy n ng c a Trái t quanh M t tr ià ự ể độ ủ đấ ặ ờ GV : Cho HS quan sát : mô hình chuyển động của trái đất quanh mặt trời và thực hiện sự chuyển ssộng của trái đất quanh mặt trời thông qua mô hình đó. Hs : Thực hiện lại hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời GV : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elíp gần tròn – giải thích quỹ đạo : đường chuyển động của trái đất quanh mặt trời. ?. Trong khi chuyển động trục nghiêng của trái đât6s có thay đổi không? (về độ nghiêng và hướng nghiêng?) GV : TĐ quay quyanh mặt trời với chu kỳ 365 ngày 6 giờ vì vậy cứ 4 năm nhuận 1 lần – năm nhuận dươn g lịch tháng 2 có 29 ngày. Hoạt động 2: Cả lớp : giúp hs rutá ra hẹ quả của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. GV : yêu cầu hs quan sát hình 23 ?. Trục trái đất nghiêng trong lúc chuyển động : BCB và BCN có đồng thời,cùng lúc ngả về hướng mặt trời không?(BCB-BCN lần lượt ngả về hướng mặt trời) ?. Nửa cầu ngả về phíamặt trời sẽ nhận được lượng nhiệt và ASMT ntn? Lúc đó là mùa nóng hay lạnh ? - Nửa cầu ngả về mặt trời dẫn đến ASMT nhận được nhiều ;lượng nhiệt cao mùa nóng.Nửa cầu kia mùa lạnh. GV : Treo hình 24 sgk . ?. Ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về hướng MT ? ?.TĐ hướng cả hai nửa cầu như nhau vào các ngày nào ? Khi đó ASMT chiếu thẳng góc vào nơi nào trên trái đất? - Ngày 22/6 BCB - Ngày 22/12 BCN - Ngày 21/3 và 23/9 TĐ hướng cả hai nửa bán cầu như nha về phía mặt trời.ASMT chiếu vuông góc ở xích đạo thời gian chuyển tiếp giữa hai mùa nóng – lạnh GV : Nhiều nước chia một năm thành 4 mùa : * Theo dương lịch : Thời điểm bắt đầu và kết thúc 4 mùa chính là 4 thời điểm đặc biệt của trái đất trên quỹ đạo chuyển động quanh mặt trời . * Theo âm lịch : Thời điểm bắt đầu và kết thúc 1 mùa sớm hơn 1 tháng rưỡi so với dương lịch. Gióa viên cho HS quan sát bảng 27 . GV : Lưu ý về mức độ thể hiện mùa trên thế giới và Việt Nam . ?.Thời gian này đâng là mùa gì ở BCB .Thời tiết có đặc điểm gì ? - Quỹ đạo : elíp gần tròn. - Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục trais đất không thay đổi trong khi chuyển động ( c/đ tịnh tiến) - Diễn ra động thời với vận động tự quay quanh trục của trái đất. - Mỗi bán cầu có 2 mùa . * Sau 21/3 đến trước 23/9 + BCB có mùa nóng. + BCN có mùa lạnh. *Sau 23 /9 đến trước 21/3 + BCB có mùa lạnh + BCN có mùa nóng - Ngày 21/3 và 23/9 TĐ hướng cả hai nửa cầu như nhau về phía mặt trời. *Nhiều nước chi một năm thành 4 mùa : xuân , hạ , thu , đông. 2 GV : Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe phù hợp với đặc điểm thời tiết ở nước ta . * Tổng kết bài : HS đọc phần chữ đỏ SGK. 4.Củng cố: - ? Xác định hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời trên mô hình . - ? Chu kỳ chuyển động quanh mặt trời của trái đất là bao lâu( 365 ngày 6 giờ) -? Mùa được tính ntn ở mỗi bán cầu? - ? Tại sao cóa mùa nóng ,lạnh luân phiên nhau ở trên trái đất khi trái đất chuyển động quanh mặt trời ? ( Trục trái đất nghiêng – khi chuyển động không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng). 5.Dặn dò: - Học bài : + Chú ý cơ chế chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời . + Thời gian bắt đầu các mùa ,nguyên nhân sinh ra mùa . + Đọc bài đọc thêm trang 27. - Xem bài : Hiện tượng ngày,đêm dài ngắn theo mùa. + Đọc + quan sát kỹ hình 24. + Xem câu ca dao ‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” có ý nghĩa gì? - 22/6 ,22/152 ASMT chiếu vuông góc ở đâu? Dẫn đến ngày và đêm ntn? - 21/3 , 23/9 ASMT chiếu vuông góc ở đâu? Dẫn đến ngày và đêm ntn? - Nhận xét độ dài ngày,đêm ở các vĩ độ xa xích đạo và số ngày ,đêm dài ở hai cực. 6.Rút kinh nghiệm : 3 . Tuần :10 Ngày soạn: 18/ 10/2009 Tiết:10 Ngày dạy: 20/10/2009 I Mục tiêu: qua bài này đòi hỏi học sinh cần phải: a. Kiến. của trái đất quanh mặt trời. - Hướng từ Tây sang Đông. - Thời gian : 365 ngày 6 giờ/1 vòng 1 B I 8: S chuy n ng c a Trái t quanh M t tr ià ự ể độ ủ đấ ặ ờ GV : Cho HS quan sát : mô hình chuyển