Trường THPT Phú Lộc Gv thực hiện: Bùi Ngọc Thành BÀI: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELÍP ( Tiết1) Lớp 10 (cơ bản ) I/ MỤC IÊU: Qua bài học HS cần nắm đựoc: 1.Về kiến thức: Định nghĩa phương trình chính tắc, hình dạng của elip 1 2 2 2 2 =+ b y a x với a>b>0 2.Về kỷ năng: - Xác định được độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm của elíp. - Xác định được giao điểm của Elíp với các trục toạ độ - Lập được phương trình chính tắc của Elíp khi biết hai trong ba yếu tố: trục lớn, trục nhỏ và tiêu cự. 3.Về tư duy: - Thấy được mối liên hệ giữa Elíp với đường tròn - Thông qua phương trình chính tắc của Elíp để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về Elíp. 4.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động -Vẽ được hình dạng của Elip và thấy được ứng dụng của nó trong thực tế. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Hai đinh và một đoạn dây buộc vào nhau để vẽ Elíp - Một cốc nước để mô tả hình dạng của Elip - Một tấm bìa hình tròn và một đèn pin, để chiếu lên bảng ta được hình 3.18b - Sử dụng các phần mềm G. Sketchpad, Mapple để minh hoạ các hình 3.19 đến hình 3.21. - Giấy, bút, phiếu học tập và bài tập trắc nghiệm để HS hoạt động. 2/ Học sinh: - Nắm vững các kiến thức về đường tròn. - Đọc bài học này trước ở nhà 3/ Phương tiện: sử dụng computer và projecter. III/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm VI/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: Viết các dạng phương trình của đường tròn: ( x-a ) 2 + ( y-b) 2 = R 2 ; x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0 với a 2 +b 2 -c>0 x 2 + y 2 = R 2 2/ Các hoạt động: HĐ1: Định nghĩa phương trinh Elip. HĐ2: Lập phương trình chính tắc Elip HĐ3: Hình dạng Elíp HĐ4: Bài tập vận dụng ( dùng phiếu học tập và phân hoạt động nhóm) HĐ5: Củng cố ( bài tập trắc nghiệm) Trường THPT Phú Lộc Gv thực hiện: Bùi Ngọc Thành 3/ Tiến trình bài học: - Từ bài củ GV đặt vấn đề đối với đường tròn trong không gian. - Cho xem một đoạn băng về quỹ đạo bay của các hành tinh xung quanh trái đất và mặt trời. - Vào bài mới. Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa đường Elip: - Dùng nước đổ vào ly, nghiêng về một phía và cho HS quan sát. H 1 : mặt nước trong ly có phải là đường tròn không? - Cho HS quan sát hình 3.18 (sgk) và nhận xét bóng của nó có phải là đường tròn không? ( biểu diễn trên máy). ( giáo viên kiểm chứng bằng cách dùng tấm bìa tròn và đèn pin, chiếu trên bảng để HS thấy) - đòng hai chiếc đinh cố định tại hai điểm F 1 , F 2 . Lấy vòng dây kín không đàn hồi có độ dài lớn hơn 2F 1 F 2 . Quàng vòng dây đó qua hai chiếc đinh và kéo căng tại một điểm, và yêu cầu HS lên vẽ ( gv chuẩn bị sẵn ở nhà). H 2 : Có hận xét gì về hình vẽ? - GV trình diễn trên máy sử dụng phần mềm G.skertpach. - Giải thích và gọi HS nêu định nghĩa. - Gv trình bày trên máy bằng các slide của powerpoin. - lấy VD: về mặt phẳng cắt - HS quan sát và tìm hiểu nhiệm vụ - Không - HS quan sát và dự đoán kết quả - Không -HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS lên thực hành - Không phải là hình tròn mà hình bầu dục. - HS quan sát và ghi nhận kiến thức. - HS nêu định nghĩa sgk 1/ Định nghĩa đường Elip: * Định Nghĩa: (sgk) ( chiếu trên màn hình power point ) Trường THPT Phú Lộc Gv thực hiện: Bùi Ngọc Thành mặt nón ( trình diễn trên máy, sử dụng phần mềm Mapple) HĐ2: Phương trình chính tắc của Elíp: - Cho Elíp có các tiêu điểm F1F2.( dùng phần mềm G.skertpach để biểu diễn trên máy) H 1 : Điểm M(x,y) thuộc (E) khi nào? - Chọn hệ trục tạo độ oxy sao cho: F1( -c,0); F2(c;0). Suy ra pt chính tắc của Elíp: 1 2 2 2 2 =+ b y a x - Yêu cầu HS làm hđ3 sgk ( thực hiện trong 5’). - Theo dõi và hưóng dẫn nếu cần thiết. H2: Từ biểu thức b 2 = a 2 –c 2 . Có nhận xét gì về hệ số a,c và a,b? H3: c 2 = ? GV: chú ý cho hs điều kiện a > b > 0 - Lấy ví dụ : Phát phiếu học tập cho HS ( chiếu đề bài trên màn hình power point). - yêu cầu HS làm theo nhóm - Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn nếu cần thiết. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - cho các nhóm khác nhận xét. - nhận xét và đưa ra đáp án ( Chiếu trên màn hình power point) - HS quan sát và ghi nhận kiến thức mới. - HS quan sát - Khi F1M + F2M = 2a -lắng nghe và tiếp thu kiến thức mới -Nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. -Độc lâp tiến hành lời giải HS: Vì a > c a > c và a > b c 2 = a 2 – b 2 - HS theo dõi và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS tiến hành làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày lời giải. 2/ Phương trình chính tắc của Elip: - Trình diễn mô hình trên power piont nhờ phần mềm G.sketchpad - Trình diễn trên power point nhừ phần mềm G.sketchpat 1 2 2 2 2 =+ b y a x Ví Dụ: ( chiếu bài tập trên màn hình power point) Câu1: Cho phương trình: 4x 2 + 9y 2 = 1 a/ pt trên có phải là pt chính tắc của elip không? b/ Hãy xác định các hệ số a,b và tiêu cự của (E). Câu2: Cho phương trình: 1 2516 22 =+ yx Trường THPT Phú Lộc Gv thực hiện: Bùi Ngọc Thành H4: để tiến hành tìm các yếu tố về (E) trước hết ta phải làm gì? HĐ3: Hình dạng của Elip: - Cho (E) có phương trình ( 1 ): -Hđtp1: Nếu điểm M(x,y) thuộc (E). Có nhận xét gì về các điểm M 1 (-x,y) ;M 2 (x,- y) ; M 3 (-x;-y). - Yêu cầu HS nhận xét về (E) -Hđtp2: Cho y = 0; x = 0. H1: Thay y = 0 vào (1) ta có gì? H5: Thay x = 0 ? - suy ra các điểm A 1 ,A 2 ,B 1 ,B 2 các đỉnh của elip - Đoạn thẳng A 1 A 2 , B 1 B 2 là trrục lớn trục nhỏ của (E). H6: Có nhận xét gì về tiêu điểm F 1 , F 2 ? - GV: Rút ra nhận xét - Minh hoạ trong trường hợp a < b để HS thấy sự thay đổi của hai tiêu điểm. ( trình diễn trên màn hình power point nhờ phần mềm G. Sketchpad) HĐ4: Bài tập vận dụng: - Phát phiếu học tập cho HS - Nhận xét - sữa chữa sai lầm và ghi nhận kết quả - Biến đổi về phương trình chính tắc của (E): 1 2 2 2 2 =+ b y a x - Xét điều kiện a>b>0 - Các điểm M 1 ,M 2 ,M 3 thuộc (E) - (E) có các trục đối xứng là ox,oy và gốc O. - Ta có: x = a ; x = - a. khi đó (E) cắt ox tại hai điểm : A 1 (-a; 0) và điểm A 2 ( a,0). - Ta có: y = - b; y = b. khi đó (E) cắt oy tại hai điểm : B 1 (0;-b) ; B 2 (0;b). - F 1 , F 2 nằm trên trục Lớn - HS ghi nhận kiến thức mới - HS quan sát và kiểm chứng vấn đề a/ hãy cho biết dạng của của phương trình trên. b/ Xác định các hệ số a,b và tiêu cự của (E). 3/ Hình dạng của Elip: -Trình diễn hình 3.21(sgk) trên màn hình power point nhờ phần mêm G. ketchpad. - Chiếu trên màn hình power point -Trình bày trên màn hình power point. - trinh bày trên màn hình power point Nhận xét : Nếu Elíp có a > b thì hai tiêu điểm luôn nằm trên trục lớn.( chiếu trên màn hình power point) Bài tập vận dụng: - Chiếu bài tập trên màn hình power point Bài 1: Xác định độ dài Trường THPT Phú Lộc Gv thực hiện: Bùi Ngọc Thành - Chia nhóm học sinh ( 4 nhóm) - Theo dõi hoạt động của HS và hướng dẫn nếu cần thiết. - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét và đưa ra kết quả đúng. ( trình bày kết quả trên màn hình power point) H7: Phương trình chính tắc của (E): 1 2 2 2 2 =+ b y a x với a > b > o có các thành phần nào ? - Nhận bài tập và tìm hiểu nhiệm vụ. - Đọc và thắc mắc đề bài - Tiến hành tìm lời giải theo nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét - HS sữa chữa sai lầm và ghi nhận kết quả. - Trục lớn nằm trên ox: A 1 A 2 = 2a - Trục nhỏ nằm trên oy: B 1 B 2 = 2b - Hai tiêu điểm nằm trên trục lớn : F 1 (-c;0); F 2 (c;0). với 22 bac −= - Tiêu cự : F 1 F 2 = 2c - Bốn đỉnh: A 1 (-a;0); A 2 (a;0) B 1 (0;-b); B 2 (0;b) các trục, toạ độ các tiêu điểm, các đỉnh của Elíp sau: 4x 2 + 9y 2 = 36 Bài 2: Lập phương trình chính tắc của Elip trong các trường hợp sau: a/Độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 8và 6. b/ Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cư bằng 6. c/ Elip đi qua hai điểm ( ) 3;0M và − 5 12 ;3N -Trình diễn trên màn hình power point và hình minh hoạ HĐ5: Củng Cố: - Nắm vững định nghĩa, phương trình chính tắc và hình dạng của Elíp - Xác định được các thành phần của của Elíp - lập được phương trình chính tắc và vẽ được hình của Elíp . đề đối với đường tròn trong không gian. - Cho xem một đoạn băng về quỹ đạo bay của các hành tinh xung quanh trái đất và mặt trời. - Vào bài mới. Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:. quan sát và tìm hiểu nhiệm vụ - Không - HS quan sát và dự đoán kết quả - Không -HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS lên thực hành - Không phải là hình tròn mà hình bầu dục. - HS quan. Elip: - Dùng nước đổ vào ly, nghiêng về một phía và cho HS quan sát. H 1 : mặt nước trong ly có phải là đường tròn không? - Cho HS quan sát hình 3.18 (sgk) và nhận xét bóng của nó có phải là