Tuần 9: ĐỊA LÝ ( Tiết9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(tt) I.MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:cung cấp gỗ, lâm sản,nhiều thú quý, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên:có nhiều thác ghềnh. - Chỉ trên bản đồ(lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên. III.ĐỒ DÙNG DẠY HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4) 2.Bài mới: *Giới thiệu HĐ 1 Tìm hiểu về việc khai thác sưc nước của người dân ở Tây Nguyên (15) - Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Dựa vào các điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - Nhận xét ghi điểm. - Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên(tiếp) -Treo tranh hình 4 cho học sinh quan sát. + Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?Các con sông này có đặc điểm gì? Vì sao? + Người dân tây Nguyên ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? -Sau khi học sinh trình bày GV nhận xét chốt ý. Ở Tây Nguyên có các con sông Mê Công, sông Xê- xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai. Sông ở đây lắm thác ghềnh vì nó chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. -Họ đã đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ nước lớn dùng sức sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua- bin sản xuất ra điện. -Các hồ chứa nước có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. -Nhà máy thuỷ điện Y- a –li nằm trên sông Xrê - 4 HS trả bài; nhận xét. -Học sinh quan sát tranh H4 đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm để thảo luận các câu hỏi . -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận HĐ 2 Khai thác nước ở rừng Tây Nguyên (12) HĐ3.Củng cố; Dặn dò(5) Pôk (HS kết hợp chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a –li trên lược đồ hình 4) -Y/c HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y –a –li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? - Cho HS quan sát H 6, 7 Hỏi1: Tây Nguyên có những loại rừng nào? Hỏi2: Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau? Hỏi3: Hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? Hỏi4: Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? -GVKL: Ở Tây Nguyên có rừng nhiệt đới, rừng khộp. -Do lượng mưa ở đây không đồng đều, mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển. Mùa khô kéo dài xuất hiện loại rừng rụng lá gọi là rừng khộp. -Rừng rậm nhiệt đới với nhiều loại cây, với nhiều tầng,xanh tốt quanh năm. Rừng khộp thưa thường một loại cây, rừng rụng lá vào mùa khô. -Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật quý như gỗ các loại động vật quý hiếm, các loại cây thuốc… * Y/c quan sát H 8, 9, 10 mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn ghế và. *Nêu nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá? -Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và lợi ích của nó? -Mô tả rừng rậm nhiết đới và rừng khộp ở Tây Nguyên? -Tại sao ta phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? * GV chốt ý bài học Về nhà học bài, tìm hiểu thêm tranh ảnh về Tây Nguyên Chuẩn bị:Thành phố Đà Lạt. Nhận xét tiết học - 2 HS lên chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y –a –li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông . - Làm việc theo nhóm cặp.HS quan sát. Hình 6&7. - Đại diện nhóm trả lời.Nhận xét lẫn nhau. -Khai thác vận chuyển gỗ về xưởng cưa xẻ gỗ, đem về xưởng mộc đóng gia dụng. -Do khai thức rừng bừa bãi, đốt, phá rừng làm rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí. - Quan sát hình 8&9; 10 mô tả quy trình làm ra sản phẩm đồ gỗ. -HS khá,giỏi trả lời. -Nhận xét. . Tuần 9: ĐỊA LÝ ( Tiết9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(tt) I.MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh. bản đồ(lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên. III.ĐỒ DÙNG DẠY HĐ. nhiều sản vật quý như gỗ các loại động vật quý hiếm, các loại cây thuốc… * Y/c quan sát H 8, 9, 10 mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn ghế và. *Nêu nguyên nhân khiến rừng ở