GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Minh Hoàng Ngày soạn : Ngày dạy : PHẦN I : CƠ HỌC Tiết 1: Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm cơ bản như chuyển động, chất điểm, quỹ đạo, vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian. 2. Kỹ năng : - Biết cách xác đònh vò trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng. - Giải được các bài toán về đổi mốc thời gian. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Chuẩn bò tình huống sau cho học sinh thảo luận : Bạn của em ở quê chưa từng đến Buôn Ma Thuột, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em. 2. Học sinh : SGK + Sách bài tâp. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Chuyển động cơ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuyển động cơ là gì ? -Lấy ví dụ: Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường (Hình 1.1) -Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về chuyển động. -Lưu ý HS “chuyển động” còn gọi là “chuyển động cơ” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chuyển động cơ là gì? -Quan sát hình 1.1 và liên tưởng thực tế. -Lấy ví dụ… -Tư duy để trả lời. • Chuyển động cơ (còn gọi là chuyển động) của một vật là sự thay đổi vò trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Hoạt động 2: Chất điểm: -Lấy ví dụ như SGK. -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Chất điểm là gì? -Yêu cầu HS trả lời câu C 1 SGK. -Lưu ý cho học sinh: + Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó. + Các vật mà ta nói đến trong chương này đều coi là những chất điểm. -Tiếp thu. -Trả trả lời câu hỏi: Chất điểm là gì? -Trả lời câu C 1 SGK. -Tiếp thu. • Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). C1: a) Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính 0,0006 cm và Mặt Trời sẽ phải là đường tròn có đường kính 0,07 cm. b) Trong các bài toán về chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, ta hoàn toàn có thể coi Mặt Trời và Trái Đất như những GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Minh Hoàng chất điểm. Hoạt động 3: Qũy đạo : - Trình bày về quỹ đạo (như SGK) -Yêu cầu HS lấy ví dụ về quỹ đạo? (Quỹ đạo của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là một đường tròn) -Tiếp thu. -Liên hệ thực tế để lấy ví dụ. • Tập hợp tất cả các vò trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất đònh. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. 2. Cách xác đònh vò trí của một chất điểm trong không gian: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 4: Vật làm mốc và thước đo: -Lấy ví dụ như SGK. -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 2 SGK. -Trình bày về vật làm mốc và thước đo (như SGK). -Tiếp thu. -Trả lời câu hỏi C 2 SGK. -Tiếp thu. • Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác đònh được chính xác vò trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. C2: Đối với một chiếc tàu thủy đang chạy trên sông thì vật làm mốc có thể làbất kỳ một vật nào đứng yên ở trên bờ hoặc dưới sông. Hoạt động 5: Hệ tọa độ: -Trình bày về hệ trục tọa độ vuông góc. - Tiếp thu. • Hệ trục tọa độ vuông góc Oxy (gọi tắt là hệ tọa độ Oxy) gồm: hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau tại O. Hai trục tọa độ Ox và Oy đã chọn chiều dương và đã được chia độ. Hoạt động 6: Cách xác đònh vò trí của một chất điểm trong không gian: -Thông báo cách xác đònh vò trí của một chất điểm. -Yêu cầu HS trả lời câu C 3 SGK. -Tiếp thu. - Trả lời câu C 3 SGK. • Để xác đònh vò trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vò trí của chất điểm được xác đònh bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. C3: Tọa độ của điểm M ở đúng giữa bức tường là x = 2,5m và y = 2m. 3. Cách xác đònh thời gian trong chuyển động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 7: Cách xác đònh thời gian: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để xác đònh thời gian (khoảng thời gian) người ta dùng dụng cụ gì? Đơn vò đo? -Liên hệ thực tế để trả lời. • Để xác đònh khoảng thời gian, người ta dùng đồng hồ. • Đơn vò đo khoảng thời gian trong hệ SI là giây (s). Ngoài ra còn một số đơn vò khác như phút (min), giờ (h),… GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Minh Hoàng Hoạt động 8: Cách xác đònh thời điểm: -Thông báo cách xác đònh thời điểm. -Lấy ví dụ: Thời điểm trống vào học là 7 giờ sáng, tức là khoảng thời gian kể từ nửa đêm lấy làm gốc 0 giờ đến lúc đó là 7 giờ. -Giới thiệu bảng giờ tàu ở SGK. -Yêu cầu HS trả lời câu C 4 SGK. -Tiếp thu. -Tiếp thu. -Quan sát bảng. -Tư duy để trả lời. Để xác đònh thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó, người ta chọn một gốc thời gian và dùng một đồng hồ đo khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó. C4: 33 giờ. 4. Hệ quy chiếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 9: Hệ quy chiếu: -Thuyết trình và diễn giảng như nội dung bên. -Tiếp thu. Hệ quy chiếu gồm một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ. D. CŨNG CỐ : Gọi một học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi ở phần chuận bò. E. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Câu hỏi và bài tập SGK. . + Sách bài tâp. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Chuyển động cơ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuyển động cơ là gì ? -Lấy ví dụ: Ôtô chuyển động so với. LỚP 10 BAN CƠ BẢN GV: Nguyễn Minh Hoàng Ngày soạn : Ngày dạy : PHẦN I : CƠ HỌC Tiết 1: Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm cơ bản như chuyển động, chất. (Hình 1.1) -Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về chuyển động. -Lưu ý HS chuyển động còn gọi là chuyển động cơ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chuyển động cơ là gì? -Quan sát hình 1.1 và liên tưởng