Đề thi thử TNTHPT.5

3 166 0
Đề thi thử TNTHPT.5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THI THỬ TỐT NGHIỆP 2009 – 2010_Đề 4 Câu 1: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 2: Trùng hợp 5,6 lít C 2 H 4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là: A. 6,3 gam B. 5,3 gam C. 7,3 gam D. 4,3 gam Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân este đơn chức có công thức phân tử là: C 4 H 8 O 2 tham gia được phản ứng tráng gương: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho các chất sau: FeO, Fe 2 O 3 , CrSO 4 , CrO 3 , Fe, Cr. Số chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit Câu 6: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 7: Thuốc thử để phân biệt các chất rắn Al, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , K 2 O là: A. H 2 O. B. HCl. C. HNO 3 . D. NaCl. Câu 8: Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 –CH(NH 2 )–COOCH 3 . B. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH C. H 2 N–CH 2 –COOCH 3 . D. H 2 N–CH 2 –CH(NH 2 )–COOCH 3 . Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 2 H 5 OH. B. CH 2 = CHCOOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 11: Trong các dung dịch dưới đây, Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ? A. H 2 N-CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 –NH 2 C. HOOC-CH 2 CH(NH 2 )COOH D. H 2 N–CH 2 -CH 2 –COOH Câu 12: Trung hoà 14,7g amino axit không phân nhánh X bằng NaOH vừa đủ thu được 19,1g muối khan. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 8 NO 2 B. C 4 H 9 NO 2 C. C 5 H 9 NO 4 D. C 3 H 5 NO 4 Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn một este A no đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 9,84 gam muối và 3,84 gam một ancol. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 14: Khi để sắt trong không khí ẩm, sắt thường bị : A. thuỷ phân B. khử C. Oxi hoá D. Phân huỷ Câu 15: Cho 4 gam kim loại M tác dụng với nước dư, thấy có 2,24 lít khí ở đktc thoát ra. Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Be Câu 16: Cho một lượng bột sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu đựơc 2,24 lít khí X ở đktc. Khối lượng kim loại đã dùng là: A. 5,6g B. 8,4g C. 2,24g D. 6,4g Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với HCl là: A. Na, Al, Cu, Mg B. Al, Mg, Fe, Ba C. Na, Cu, Fe, Zn D. Ag, Na, Al, Ba Câu 18: Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân: A. Fe B. Cu C. Al D. Ag Câu 19: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn trước: A. sắt B. thiếc C. cả hai bị ăn mòn D. Không xác định được Câu 20: Cho các chất sau: Al, Al 2 O 3 , Mg, Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 . Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21: Hoà tan 8,3g hỗn hợp 2 kim loại Al, Fe bằng dung dịch HCl loãng, dư thu được 0,5g khí H 2 . Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối có khối lượng: A. 26,90g B. 25,60g C. 29,60g D. 26,05g Câu 22: Một loại nước có chứa nhiều các ion Mg 2+ , Ca 2+ , 2 4 SO − , 3 HCO − thì được xếp vào loại A. nước cứng vĩnh cửu B. nước mềm C. nước cứng toàn phần D. nước cứng tạm thời Câu 23: Cho 1 đinh sắt nguyên chất vào dung dịch chưa CuSO 4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lên thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giả thiết toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Khối lượng sắt đã phản ứng là: A. 4,48 gam B. 11,2 gam C. 2,8 gam D. 5,6 gam Câu 24: Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, quá trình diễn ra ở Anot là: A. Cu → Cu 2+ +2e B. 2H 2 O → O 2 + 4H + + 4e C. Cu 2+ +2e → Cu D. 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - Câu 25: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là: A. K và Rb B. Rb và Cs C. Na và K D. Li và Na Câu 26: Monome dùng để chế tạo cao su Buna-S bằng phản ứng đồng trùng hợp với buta-1,3-đien là: A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 B. CH 2 =CHCOOCH 3 C. C 6 H 5 CH=CH 2 D. CH 3 COOCH=CH 2 Câu 27: Cho sắt dư vào dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch: A. muối sắt (III) và khí NO B. muối sắt (II) và khí NO C. muối sắt (III) và khí N 2 O D. muối sắt (III) và khí NO 2 Câu 28: Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3 → c Fe(NO 3 ) 3 + d NO 2 + e H 2 O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 29: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. SO 2 và NO 2 . B. CO và CH 4 . C. CO và CO 2 . D. CH 4 và NH 3 . Câu 30: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr 2 O 3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 75%) là : A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít Câu 32: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 ; B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 ; C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 ; D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 Câu 33: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al 2 O 3 , Al. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg. Câu 34: Khử hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 cần vừa đủ 6,72 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 24,0 gam B. 19,2 gam C. 22,4 gam D. 28,0 gam Câu 35: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic. Khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là ( C=12, O=16, H=1, Ba=137) A. 7,2 B. 11,25 C. 18 D. 9 Câu 36: Cho 27 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 48,9 gam muối khan. Công thức của amin là: A. C 3 H 9 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 37: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl B. H 2 SO 4 loãng C. HNO 3 D. KOH Câu 38: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 39: Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: dd FeCl 2 ; dd FeCl 3 , dd AlCl 3 , dd NH 4 Cl. Chỉ dùng một thuốc nào sau đây có thể nhận biết được cả 4 dung dịch trên: A. BaCl 2 B. NaOH C. H 2 SO 4 D. NH 3 . Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là (Cho C=12; H=1; O=16; Ag=108): A. 32,4 gam B. 21,6 gam C. 10,8 gam D. 43,2 gam . THI THỬ TỐT NGHIỆP 2009 – 2010 _Đề 4 Câu 1: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3 từ Cr 2 O 3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 75% ) là : A. 13 ,5 gam B. 27,0 gam. C. 54 ,0 gam. D. 40 ,5 gam Câu 31: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng CrO 3 , Fe, Cr. Số chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan