ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : Hóa học 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D Câu 1: Xét phản ứng thuận nghịch sau: 2 SO 2(k) + O 2(k) 2 SO 3 (k) Tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào nếu thể tích bình chứa tăng gấp đôi ? A. Giảm 1/2 B. không đổi C. giảm 1/8 D. giảm 1/4 Câu 2: Nén 2 mol N 2 và 8 mol H 2 vào một bình kín có dung tích 2 lit ( có chứa sẵn xúc tác với thể tích không đáng kể) được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình bằng 0,8 áp suất ban đầu.Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên là A. 0,128 B. 0,216 C. 0,218 D. 0,136 Câu 3: Dẫn 2,688 lit hỗn hợp gồm O 2 và O 3 (đktc) vào dung dịch KI dư thu được 20,32 gam một chất màu đen tím.Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn đầu lần lượt là A. 30% và 70% B. 33,33% và 66,67% C. 46,33% và 53,67% D. 40% và 60% Câu 4: Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để trung hoà dd X. Công thức phân tử oleum X là A. H 2 SO 4 .2SO 3 B. H 2 SO 4 .3SO 3 C. H 2 SO 4 .4SO 3 D. H 2 SO 4. nSO 3 Câu 5: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng (dư), thoát ra một khí duy nhất là SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất) có V = 0,112 lít (ở đktc ). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeO B. FeS 2 . C. FeCO 3 . D. FeS. Câu 6: Nhiệt phân 31,6g KMnO 4 được V lít O 2 đktc và 29,2 gam rắn. Chỉ ra giá trị V là hiệu suất của phản ứng nhiệt phân A. 3,2 lít, 85% B. 1,68 lít, 75% C. 3,36 lít, 50% D. 1,68 lít, 92,4% Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57ml. C. 50 ml. D. 75 ml. Câu 8: Một hợp chất tạo bởi mangan và oxi, trong đó tỉ lệ về khối lượng giữa mangan và oxi la 55: 24. Công thức hóa học của oxit đó là A. MnO B. MnO 3 C. Mn 3 O 4 D. Mn 2 O 3 Câu 9: Cho 6,72g Fe tác dụng với 0,3 mol dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng sinh ra khí SO 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A. 0,06 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 B. 0,03 mol FeSO 4 Trang 1/3 - Mã đề thi 134 C. 0,12mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 Câu 10: Cho a gam MCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 4,9%(lỗng) thu được dung dịch muối MSO 4 7,336%. Cho bay hơi 207,2 gam dung dịch muối trên thu được 27,8 gam tinh thể. Cơng thức của phân tử tinh thể là A. CuSO 4 .5H 2 O B. FeSO 4 .5H 2 O C. ZnSO 4 .7H 2 O D. FeSO 4 .7H 2 O Câu 11: Cho phản ứng sau: N 2 O 4 2NO 2 (1) (2) (không màu) (màu nâu đỏ) Phản ứng sẽ biến đổi thế nào khi tăng áp suất? A. chuyển dịch theo chiều (1) B. chuyển dịch theo chiều (2) C. Khí từ khơng màu sang màu nâu đỏ. D. khơng chuyển dịch Câu 12: Cho 1,26 gam hỗn hợp (Mg, Al) có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, vừa đủ tạo ra 0,015 mol sản phẩm khử có lưu huỳnh duy nhất. Sản phẩm khử đó là A. SO 3 B. S C. SO 2 D. H 2 S Câu 13: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) H ∆ < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Giảm nhiệt độ và áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 14: Hồ tan hết 12,00 gam hỗn hợp kim loại A gồm Fe và kim loại R hố trị (II) khơng đổi vào 200,00 ml dung dịch HCl 3,50 M thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặt khác nếu cho 3,6 gam kim loại R tan hết vào 400 ml dung dịch H 2 SO 4 1,00M thì axit còn dư. Kim loại R là A. Be B. Ca C. Zn D. Mg Câu 15: Cho 12,8g Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Cơng thức muối được tạo thành và khối lượng là A. Na 2 SO 3 ; 25,2g B. NaHSO 3 ; 23,2g C. NaHSO 3 ;15g và Na 2 SO 3 ; 26,2g D. Na 2 SO 3 ; 24,2g Câu 16: Hòa tan 33 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 600ml dung dịch HCl 1,5 M. Nhận định đúng là A. dung dịch HCl hòa tan vừa đủ hỗn hợp X B. dung dịch HCl dư C. hỗn hợp X khơng tan hết D. khơng thể biết hỗn hợp X có tan hết hay khơng Câu 17: Cùng một lượng R khi lần lượt hồ tan hết bằng dung dịch HCl và H 2 SO 4 đặc nóng thì khối lượng SO 2 sinh ra gấp 48 lần H 2 . Mặt khác khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. Kim loại R là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 18: Hồ tan hồn tồn 3,22 g hỗn hợp X ( Fe, Mg, Zn ) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 tạo ra 1,344 lit H 2 (đktc) và dung dịch Y chứa m (g) muối. Giá trị của m là A. 8,98 B.7,25 C.3,55 D. 5,67 Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl lỗng là A. Mg(HCO 3 ) 2 , HCOONa, PbS. B. FeS, Sn, Na, KOH. C. KNO 3 , CaCO 3 , Fe(OH) 3 . D. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , CuS. Câu 20: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là A. CaOCl 2 . B. KMnO 4 . C. MnO 2 . D. K 2 Cr 2 O 7 . Câu 21: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xt 100 tấn axit sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90% A. 70,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 69,44 tấn Câu 22: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lit khí SO 2 (đktc) là A. 500ml B. 250 ml C. 125ml D. 215ml Trang 2/3 - Mã đề thi 134 Câu 23: Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O 2 , CO 2 , O 3 , HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí ? A. Giấy quỳ tím ẩm, dd nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột B. dd KI có hồ tinh bột và dd KOH C. Giấy quỳ tím ẩm và dd AgNO 3 D. dd nước vôi trong và quỳ tím ẩm Câu 24: Hệ số của phản ứng: FeCO 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 + CO 2 +H 2 O A. 8, 12, 4, 5, 8, 4 B. 2, 8, 1, 3, 2, 4 C. 2, 4, 1, 1, 2, 4 D. 4, 8, 2, 4, 4, 4 Câu 25: Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H 2 S bị hóa đen do phản ứng 4Ag + 2H 2 S + O 2 → 2Ag 2 S↓ + 2H 2 O Chỉ ra phát biểu đúng A. Ag là chất oxi hóa; H 2 S là chất khử B.Ag là chất khử; O 2 là chất oxi hóa C.O 2 là chất oxi hóa; H 2 S là chất khử D.O 2 là chất khử; Ag là chất oxi hóa Câu 26: Cho các muối sau : natri florua (1), natri clorua (2), natri bromua (3), natri iotua(4). Muốn điều chế các hiđro halogenua ta có thể dung muối nào trong các muối trên cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1) và (2) Câu 27: Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi: t 0 C CaCO 3 CaO + CO 2 ∆ H>0 Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Thổi không khí nén vào lò nung vôi B. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt D. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng sinh ra khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 g muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thu được 120 g muối khan. CT của oxit sắt Fe x O y là A. FeO 2 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 29: Hoà tan chất X bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, vừa đủ giải phóng SO 2 . Nếu tỉ lệ mol của axit và SO 2 là 2: 3 thì X là chất nào sau đây A. H 2 S B. S C. FeS D. FeS 2 Câu 30: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) . Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đang xét là K = 1/64. Phần trăm HI bị phân hủy ở nhiệt đô trên là A. 15% B. 20% C. 18% D. 10% Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 l khí H 2 S (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH. Tiến hành cô cạn dung dịch thu được lượng muối khan là A. 21,2 gam B. 18,9 gam C. 12,1 gam D. 20,8 gam Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 125,6g hỗn hợp FeS 2 và ZnS thu được 102,4g SO 2 . Lượng SO 2 đem cho tác dụng vừa đủ với V(lit) dung dịch KMnO 4 0,1M. Giá trị của V bằng A. 6,4 B. 4,6 C. 7,8 D. 8,7 (Cho biết: H = 1; Cl = 35,5; O = 16; S = 32; Zn = 65; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; Mn = 55; K = 39; Na = 23; Ca = 40; Be = 9; C = 12; N = 14; Ag = 108; Br = 80) HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 134 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2009-2010 MÔN : Hóa học 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh:. là A. 500ml B. 250 ml C. 125ml D. 215ml Trang 2/3 - Mã đề thi 134 Câu 23: Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O 2 , CO 2 , O 3 , HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được A. 0,06 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 B. 0,03 mol FeSO 4 Trang 1/3 - Mã đề thi 134 C. 0,12mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 Câu