1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi lop 8

13 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND THÀNH PHỐ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:………………………… SBD:…… Lớp:………Trường:………………………………. Số phách Chữ ký giám thị1:…………… Chữ ký giám thị2:…………………………. ( HS làm bài vào đề này) _________________________________________________________________________________________ Số phách Điểm Chữ ký giám khảo 1:……………… Chữ ký giám khảo 2:………………. ĐỀ A: Câu 1: Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” (Thanh Tịnh) được thể hiện ở câu nào dưới đây? A. Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. B. Bài viết tập: Tôi đi học. C. Những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. D. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Câu 2: Trong câu: “Ồ, em thân yêu, đó chính là một kiệt tác của cụ Bơ – men.” (Chiếc lá cuối cùng – O.Hen- ri), từ nào là trợ từ? A. Ồ B. Đó C. Chính D. Của Câu 3: Bài thơ “Ông Đồ” (Vũ Đình Liên) được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát B. Thơ tứ tuyệt C. Thơ ngũ ngôn D. Thơ song thất lục bát Câu 4: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố) B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên) C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao) D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài) Câu 5: Trong những bài thơ sau của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, bài nào không xuất hiện hình ảnh trăng? A. Tin thắng trận B.Cảnh khuya C. Rằm tháng giêng D. Chiều tối Câu 6: Nhận định sau nói về tác giả nào? “ Ông không chỉ là một vị tướng tài ba mà ông còn là một nhân cách vĩ đại nhất của thời đại Sát Thát bình Nguyên. Nhân cách vĩ đại ấy thể hiện ở ba phương diện chính: đức cả,tài cao và công huân hiển hách…” A. Lý Thường Kiệt B. Lý Công Uẩn C. Trần Quốc Tuấn D. Nguyễn Trãi Câu 7: Từ nào dưới đây là từ tượng hình? A. Nghiêng ngả B. Thì thầm C. Rì rào D. Xào xạc Câu 8: Hai câu thơ sau diễn tả điều gì? “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” (Ông Đồ - Vũ Đình Liên) A. Đó là một cảnh tượng buồn. B. Đó là một cảnh tượng cô đơn, tiều tụy, thê lương C. Đó là sự chuyển mùa D. Đó là một ngày thời tiết không đẹp Câu 9: Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết bản tường trình? A. Một học sinh thường đi học muộn. Cô chủ nhiệm muốn bạn ấy nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa. B. Lớp em sinh hoạt lớp. ĐỀ CHÍNH THỨC Bằng số Bằng chữ C. Em mượn sách của thư viện nhưng không kiểm tra, về nhà mới biết sách bị mất một số trang. D. Em bị ốm, không đến lớp được. Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo này Câu 10: Câu cầu khiến chứa các phụ từ đứng trước động từ gồm: A. Hãy, đi, thôi, nào B. Hãy, đừng, chớ C. Đừng, đi, thôi D. Thôi, chớ, đừng Câu 11: Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) thuộc kiểu câu gì? A. Câu cảm thán B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật Câu 12: Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Cuối thu, những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt. B. Phía cuối bãi, tiến lại một cậu bé. C. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. D. Ngoài vườn, lá khô rơi lác đác. Câu 13: Làng chài lưới trong bài “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả qua những hình ảnh nổi bật nào? A. Chiếc thuyền và cánh buồm. B. Chiếc thuyền và các chàng trai làm nghề chài lưới. C. Chiếc thuyền và dụng cụ đánh bắt cá. D. Chiếc thuyền và cá tôm đầy khoang. Câu 14: Trong các từ sau từ nào là từ địa phương? A. Ghe. B. Thuyền. C. Sông. D. Biển. Câu 15: Câu thơ “Ta nghe hè dậy bên lòng” (Khi con tu hú – Tố Hữu), cho thấy nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè như thế nào? A.Bằng sức mạnh của tâm hồn và tầm lòng yêu cuộc sống nồng nhiệt, thiết tha. B.Bằng sức mạnh tâm hồn. C.Bằng thính giác. D.Bằng sự nhạy cảm của một tâm hồn nghệ sĩ. Câu 16:Trong các câu viết về quê hương sau, câu thơ nào của Tế Hanh? A. Lòng quê dờn dợn vờn con nước – Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. B. Thuở còn thơ ngày hai buổi tới trường – Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ. C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. D. Quê hương mỗi người chỉ một – Như là chỉ một mẹ thôi. Câu 17: Ai là tác giả của câu thơ “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ - Mặt trời chân lí chói qua tim”? A. Tố Hữu. B. Sóng Hồng. C. Chính Hữu. D. Phạm Tiến Duật Câu 18: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh) có sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ. Câu 19: Mục đích của câu “Con là một đứa trẻ nhạy cảm” là: A.Để kể. B. Để nhận xét. C. Để thông báo. D. Để giới thiệu. Câu 20: Lời văn trong thể cáo thường như thế nào? A. Theo lối văn biền ngẫu. B. Theo lối văn hành chính. C. Theo lối văn ước lệ. D. B và C đúng. Hết UBND THÀNH PHỐ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:………………………… SBD:…… Lớp:………Trường:………………………………. Số phách Chữ ký giám thị1:…………… Chữ ký giám thị2:…………………………. ( HS làm bài vào đề này) _________________________________________________________________________________________ Số phách Điểm Chữ ký giám khảo 1:……………… Chữ ký giám khảo 2:………………. ĐỀ B: Câu 1: Bài thơ “Ông Đồ” (Vũ Đình Liên) được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát B. Thơ tứ tuyệt C. Thơ ngũ ngôn D. Thơ song thất lục bát Câu 2: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố) B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên) C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao) D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài) Câu 3: Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” (Thanh Tịnh) được thể hiện ở câu nào dưới đây? A. Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. B. Bài viết tập: Tôi đi học. C. Những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. D. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Câu 4: Hai câu thơ sau diễn tả điều gì? “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” (Ông Đồ - Vũ Đình Liên) A. Đó là một cảnh tượng buồn. B. Đó là một cảnh tượng cô đơn, tiều tụy, thê lương C. Đó là sự chuyển mùa D. Đó là một ngày thời tiết không đẹp Câu 5: Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết bản tường trình? A. Một học sinh thường đi học muộn. Cô chủ nhiệm muốn bạn ấy nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa. B. Lớp em sinh hoạt lớp. C. Em mượn sách của thư viện nhưng không kiểm tra, về nhà mới biết sách bị mất một số trang. D. Em bị ốm, không đến lớp được. Câu 6: Trong câu: “Ồ, em thân yêu, đó chính là một kiệt tác của cụ Bơ – men.” (Chiếc lá cuối cùng – O.Hen – ri), từ nào là trợ từ? A. Ồ B. Đó C. Chính D. Của Câu 7: Câu cầu khiến chứa các phụ từ đứng trước động từ gồm: A. Hãy, đi, thôi, nào B. Hãy, đừng, chớ C. Đừng, đi, thôi D. thôi, chớ, đừng ĐỀ CHÍNH THỨC Bằng số Bằng chữ Câu 8: Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) thuộc kiểu câu gì? A. Câu cảm thán B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo này Câu 9: Nhận định sau nói về tác giả nào? “ Ông không chỉ là một vị tướng tài ba mà ông còn là một nhân cách vĩ đại nhất của thời đại Sát Thát bình Nguyên. Nhân cách vĩ đại ấy thể hiện ở ba phương diện chính: đức cả,tài cao và công huân hiển hách…” A. Lý Thường Kiệt B. Lý Công Uẩn C. Trần Quốc Tuấn D. Nguyễn Trãi Câu 10: Từ nào dưới đây là từ tượng hình? A. Nghiêng ngả B. Thì thầm C. Rì rào D. Xào xạc Câu 11: Lời văn trong thể cáo thường như thế nào? A. Theo lối văn biền ngẫu. B.Theo lối văn hành chính. B. Theo lối văn ước lệ. D. B và C đúng. Câu 12: Mục đích của câu “Con là một đứa trẻ nhạy cảm” là: A.Để kể. B. Để nhận xét. C. Để thông báo. D. Để giới thiệu. Câu 13: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng-Hồ Chí Minh), sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ. Câu 14: Trong những bài thơ sau của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, bài nào không xuất hiện hình ảnh trăng? A. Tin thắng trận B. Rằm tháng giêng C. Cảnh khuya D. Chiều tối Câu 15: Ai là tác giả của câu thơ “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ - Mặt trời chân lí chói qua tim”? A. Tố Hữu. B. Sóng Hồng. C. Chính Hữu. D. Phạm Tiến Duật Câu 16:Trong các câu viết về quê hương sau, câu thơ nào của Tế Hanh? A. Lòng quê dờn dợn vờn con nước – Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. B. Thuở còn thơ ngày hai buổi tới trường – Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ. C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. D. Quê hương mỗi người chỉ một – Như là chỉ một mẹ thôi. Câu 17: Câu thơ “Ta nghe hè dậy bên lòng” (Khi con tu hú – Tố Hữu), cho thấy nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè như thế nào? A.Bằng sức mạnh của tâm hồn và tầm lòng yêu cuộc sống nồng nhiệt, thiết tha. B.Bằng sức mạnh tâm hồn. C.Bằng thính giác. D.Bằng sự nhạy cảm của một tâm hồn nghệ sĩ. Câu 18: Trong các từ sau từ nào là từ địa phương? A. Ghe. B. Thuyền. C. Sông. D. Biển. Câu 19: Làng chài lưới trong bài “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả qua những hình ảnh nổi bật nào? A. Chiếc thuyền và cánh buồm. B. Chiếc thuyền và các chàng trai làm nghề chài lưới. C. Chiếc thuyền và dụng cụ đánh bắt cá. D. Chiếc thuyền và cá tôm đầy khoang. Câu 20: Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Cuối thu, những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt. B. Phía cuối bãi, tiến lại một cậu bé. C. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. D. Ngoài vườn, lá khô rơi lác đác. Hết UBND THÀNH PHỐ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ( Học sinh làm bài trên tờ giấy thi) Họ và tên:……………………………………… Số báo danh:………………………………… ĐỀ: Nhận định về đoạn trích “Trong lòng mẹ” (trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng), có ý kiến cho rằng: “Đoạn trích Trong lòng mẹ là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.” Dựa vào đoạn trích “Trong lòng mẹ” ( trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng), , em hày làm sáng tỏ nhận định trên. Hết ĐỀ CHÍNH THỨC UBND THÀNH PHỐ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C C D C A B C B D B A A A C A C B A ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B B C C B D C A A B C D A C A A A B PHẦN TỰ LUẬN: YÊU CẦU CHUNG: - Tập trung làm nổi bật tình yêu thương mẹ sâu sắc, cảm động của bé Hồng được thể hiện qua diễn biến tâm lí của bé Hồng khi trò chuyện với người cô, và khao khát “ được sống” trong lòng mẹ… - Bài viết phải bộc lộ rõ sự thông minh, sáng tạo, năng khiếu văn học trong sự độc lập suy nghĩ, cảm nhận tinh tế , cảm xúc chân thành ,sâu sắc và khả năng lập luận lo gic, giàu sức thuyết phục. - Bài viết có bố cục chặt chẽ; lí lẽ và dẫn chứng xác đáng; liên kết lo gic giữa các đoạn, các phần. YÊU CẦU CỤ THỂ: Bài viết đáp ứng được những ý cơ bản sau: 1.Mở bài(1,5 điểm): - Dẫn dắt hay, phù hợp, đúng kiểu bài…(1 điểm) - Trích dẫn ý kiến. ( 0,5 điểm) 2.Thân bài( 7 điểm): Tập trung làm nổi bật các ý sau: - Những ý nghĩ và cảm xúc của chú bé Hồng khi trả lời người cô đã thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc … + Thương mẹ, bé Hồng đã nhận ra ý nghĩ cay độc của người cô… (1điểm) (Dẫn chứng – phân tích) + Thương mẹ, bé Hồng đã nhận ra nỗi khổ của mẹ mình là do những hủ tục phong kiến mang lại…(1điểm) (Dẫn chứng – phân tích) + Thương mẹ, bé Hồng đã cố nén tình cảm của mình trước mặt người cô, đã đau đớn, uất ức, căm phẫn những hủ tục phong kiến đã đày đọa mẹ mình… (1điểm) (Dẫn chứng – phân tích) - Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ. + Hành động chạy đuổi theo xe với cử chỉ bối rối, vội vã… (1,5điểm) (Dẫn chứng – phân tích) + Cảm giác sung sướng, hạnh phúc … của đứa con khi được ở trong lòng mẹ gợi lên ở người đọc niềm xúc động sâu sắc… (1,5 điểm) (Dẫn chứng – phân tích) ĐỀ CHÍNH THỨC - Liên hệ - mở rộng, khái quát và chốt lại toàn bộ vấn đề (1 điểm) 3.Kết bài( 1,5 điểm): - Khẳng định lại vấn đề….( 0,75 điểm) - Tác động của vấn đề đối với bản thân…( 0,75 điểm) Hết UBND THỊ XÃ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:………………………… SBD:…… Lớp:………Trường:………………………………. Số phách Chữ ký giám thị1:…………… Chữ ký giám thị2:…………………………. ( HS làm bài vào đề này) _________________________________________________________________________________________ Số phách Điểm Chữ ký giám khảo 1:……………… Chữ ký giám khảo 2:………………. ĐỀ A: Câu 1: Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” (Thanh Tịnh) được thể hiện ở câu nào dưới đây? A. Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. B. Bài viết tập: Tôi đi học. C. Những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. D. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Câu 2: Trong câu: “Ồ, em thân yêu, đó chính là một kiệt tác của cụ Bơ – men.” (Chiếc lá cuối cùng – O. Hen – ri) ,từ nào là trợ từ? A. Ồ B. Đó C. Chính D. Của Câu 3: Bài thơ “Ông Đồ” (Vũ Đình Liên) được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát B. Thơ tứ tuyệt C. Thơ ngũ ngôn D. Thơ song thất lục bát Câu 4: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố) B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên) C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao) D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài) Câu 5: Trong những bài thơ sau của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, bài nào không xuất hiện hình ảnh trăng? A. Tin thắng trận B.Cảnh khuya C. Rằm tháng giêng D. Chiều tối Câu 6: Nhận định sau nói về tác giả nào? “ Ông không chỉ là một vị tướng tài ba mà ông còn là một nhân cách vĩ đại nhất của thời đại Sát Thát bình Nguyên. Nhân cách vĩ đại ấy thể hiện ở ba phương diện chính: đức cả,tài cao và công huân hiển hách…” A. Lý Thường Kiệt B. Lý Công Uẩn C. Trần Quốc Tuấn D. Nguyễn Trãi Câu 7: Câu: Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan. ( Chiếc lá cuối cùng – O. Hen-ri) Câu văn trên là loại câu nào? A. Câu đơn. B. Câu đơn đặc biệt. C. Câu ghép. D. Cả ba phương án A, B, C đều sai. Câu 8: Trong truyện Lão Hạc của Nam Cao có nhiều giọng điệu khác nhau của các nhân vật khác nhau. Giọng điệu nổi bật của tác phẩm này là giọng điệu nào? ĐỀ DỰ BỊ Bằng số Bằng chữ A.Giọng điệu trầm buồn. B. Giọng điệu bi hùng. C. Giọng điệu đau đớn, xót thương. D. Giọng điệu căm phẫn. Câu 9: Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng thuộc thể văn nào? A. Nhật kí. B. Bút kí . C. Hồi kí. D. Tạp văn Câu 10: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Vì trời mưa nên đường ngập nước. B. Trời mưa đường ngập nước. C. Trời mưa to quá. D. Trời mưa. Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo này Câu 11: Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) thuộc kiểu câu gì? A. Câu cảm thán B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật Câu 12: Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Cuối thu, những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt. B. Phía cuối bãi, tiến lại một cậu bé. C. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. D. Ngoài vườn, lá khô rơi lác đác. Câu 13: Làng chài lưới trong bài “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả qua những hình ảnh nổi bật nào? A. Chiếc thuyền và cánh buồm. B. Chiếc thuyền và các chàng trai làm nghề chài lưới. C. Chiếc thuyền và dụng cụ đánh bắt cá. D. Chiếc thuyền và cá tôm đầy khoang. Câu 14: Trong các từ sau từ nào là từ địa phương? A. Ghe. B. Thuyền. C. Sông. D. Biển. Câu 15: Câu thơ “Ta nghe hè dậy bên lòng” (Khi con tu hú – Tố Hữu), cho thấy nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè như thế nào? A.Bằng sức mạnh của tâm hồn và tầm lòng yêu cuộc sống nồng nhiệt, thiết tha. B.Bằng sức mạnh tâm hồn. C.Bằng thính giác. D.Bằng sự nhạy cảm của một tâm hồn nghệ sĩ. Câu 16:Trong các câu viết về quê hương sau, câu thơ nào của Tế Hanh? A. Lòng quê dờn dợn vờn con nước – Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. B. Thuở còn thơ ngày hai buổi tới trường – Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ. C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. D. Quê hương mỗi người chỉ một – Như là chỉ một mẹ thôi. Câu 17: Câu thơ nào trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh diễn tả những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng? A. Câu1 và câu 2. B. Câu 2 và câu 3. C. Câu 3 và câu 4. D. Câu 2 câu 3 và câu 4. Câu 18: Câu Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc ( Hịch tướng sí - Trần Quốc Tuấn ) là kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán Câu 19: Nền văn hiến của nước Đại Việt được biểu hiện như thế nào qua văn bản Nước Đại Việt ta? A. Lãnh thổ riêng. B. Phong tục riêng. C. Lịch sử riêng. D. Cả ba phương án trên. Câu 20: Khi nhận định: Chúa tầm thường, thần nịnh nọt. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Đặc điểm lời văn trong những câu này là gì? A. Các câu trên cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. B. Là hai câu văn đặc biệt, nên khó hiểu. C. Là những câu văn ngắn, không thể hiện hết ý nghĩa cần diễn đạt. D. Là những câu văn nhịp nhàng, cân đối. HẾT UBND THỊ XÃ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:………………………SBD:…… Lớp:………Trường:………………………… Số phách Chữ ký giám thị1:……… ………… Chữ ký giám thị2: ………………… ( HS làm bài vào đề này) _________________________________________________________________________________________ Số phách Điểm Chữ ký giám khảo 1:……………… Chữ ký giám khảo 2:………………. ĐỀ B: Câu 1: Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) thuộc kiểu câu gì? A. Câu cảm thán B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại? A. Cuối thu, những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt. B. Phía cuối bãi, tiến lại một cậu bé. C. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. D. Ngoài vườn, lá khô rơi lác đác. Câu 3: Làng chài lưới trong bài “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả qua những hình ảnh nổi bật nào? A. Chiếc thuyền và cánh buồm. B. Chiếc thuyền và các chàng trai làm nghề chài lưới. C. Chiếc thuyền và dụng cụ đánh bắt cá. D. Chiếc thuyền và cá tôm đầy khoang. Câu 4: Trong các từ sau từ nào là từ địa phương? A. Ghe. B. Thuyền. C. Sông. D. Biển. Câu 5: Câu thơ “Ta nghe hè dậy bên lòng” (Khi con tu hú – Tố Hữu), cho thấy nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè như thế nào? A.Bằng sức mạnh của tâm hồn và tầm lòng yêu cuộc sống nồng nhiệt, thiết tha. B.Bằng sức mạnh tâm hồn. C.Bằng thính giác. D.Bằng sự nhạy cảm của một tâm hồn nghệ sĩ. Câu 6: Trong các câu viết về quê hương sau, câu thơ nào của Tế Hanh? A. Lòng quê dờn dợn vờn con nước – Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. B. Thuở còn thơ ngày hai buổi tới trường – Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ. C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. D. Quê hương mỗi người chỉ một – Như là chỉ một mẹ thôi. Câu 7: Câu thơ nào trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh diễn tả những điều sẵn có trong cuộc ngắm trăng? ĐỀ DỰ BỊ Bằng số Bằng chữ E. Câu1 và câu 2. B. Câu 2 và câu 3. C. Câu 3 và câu 4. D. Câu 2 câu 3 và câu 4. Câu 8: Câu Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc ( Hịch tướng sí - Trần Quốc Tuấn ) là kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán Câu 9: Nền văn hiến của nước Đại Việt được biểu hiện như thế nào qua văn bản Nước Đại Việt ta? A. Lãnh thổ riêng. B. Phong tục riêng. C. Lịch sử riêng. D. Cả ba phương án trên. Câu 10: Khi nhận định: Chúa tầm thường, thần nịnh nọt. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Đặc Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo này điểm lời văn trong những câu này là gì? A. Các câu trên cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu. B. Là hai câu văn đặc biệt, nên khó hiểu. C. Là những câu văn ngắn, không thể hiện hết ý nghĩa cần diễn đạt. D. Là những câu văn nhịp nhàng, cân đối. Câu 11: Chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” được thể hiện ở câu nào dưới đây? A. Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. B. Bài viết tập: Tôi đi học. C. Những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. D. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Câu 12: Trong câu: “Ồ, em thân yêu, đó chính là một kiệt tác của cụ Bơ – men”,từ nào là trợ từ? A. Ồ B. Đó C. Chính D. Của Câu 13: Bài thơ “Ông Đồ” được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát B. Thơ tứ tuyệt C. Thơ ngũ ngôn D. Thơ song thất lục bát Câu 14: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố) B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên) C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao) D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài) Câu 15: Trong những bài thơ sau của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, bài nào không xuất hiện hình ảnh trăng? A. Tin thắng trận B.Cảnh khuya C. Rằm tháng giêng D. Chiều tối Câu 16: Nhận định sau nói về tác giả nào? “ Ông không chỉ là một vị tướng tài ba mà ông còn là một nhân cách vĩ đại nhất của thời đại Sát Thát bình Nguyên. Nhân cách vĩ đại ấy thể hiện ở ba phương diện chính: đức cả,tài cao và công huân hiển hách…” A. Lý Thường Kiệt B. Lý Công Uẩn C. Trần Quốc Tuấn D. Nguyễn Trãi Câu 17: Câu: Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan. ( Chiếc lá cuối cùng – O. Hen-ri) Câu văn trên là loại câu nào? A. Câu đơn. B. Câu đơn đặc biệt. C. Câu ghép. D. Cả ba phương án A, B, C đều sai. Câu 18: Trong truyện Lão Hạc của Nam Cao có nhiều giọng điệu khác nhau của các nhân vật khác nhau. Giọng điệu nổi bật của tác phẩm này là giọng điệu nào? A.Giọng điệu trầm buồn. B. Giọng điệu bi hùng. C. Giọng điệu đau đớn, xót thương. D. Giọng điệu căm phẫn. [...]... TUM PHÒNG GD& ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ A: Câu 1 Đáp B án ĐỀ B: Câu 1 Đáp D án 2 C 3 C 4 C 5 D 6 C 7 C 8 A 9 C 10 A 11 D 12 B 13 A 14 A 15 A 16 C 17 B 18 C 19 D 20 A 2 B 3 A 4 A 5 A 6 C 7 B 8 C 9 D 10 A 11 B 12... ngập nước B Trời mưa đường ngập nước C Trời mưa to quá D Trời mưa UBND THÀNH PHỐ KON TUM PHÒNG GD& ĐT ĐỀ DỰ BỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: Tự luận Thời gian làm bài: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ( Học sinh làm bài trên tờ giấy thi) Họ và tên:……………………………………… Số báo danh:………………………………… ĐỀ: Nói về lòng yêu nước, nhà văn I – li – a Ê – ren... ĐỀ A: Câu 1 Đáp B án ĐỀ B: Câu 1 Đáp D án 2 C 3 C 4 C 5 D 6 C 7 C 8 A 9 C 10 A 11 D 12 B 13 A 14 A 15 A 16 C 17 B 18 C 19 D 20 A 2 B 3 A 4 A 5 A 6 C 7 B 8 C 9 D 10 A 11 B 12 C 13 C 14 C 15 D 16 C 17 C 18 A 19 C 20 A PHẦN TỰ LUẬN: YÊU CẦU CHUNG: - Tập trung giải thích rõ quan niệm về lòng yêu nước được trích dẫn trong nhận định Từ đó liên hệ đến tình yêu quê hương đất nước của mỗi cá nhân… - Bài viết . NGHIỆM: ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C C D C A B C B D B A A A C A C B A ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B B C C. NGHIỆM: ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C C D C C A C A D B A A A C B C D A ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A A A C. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 8 PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010 Môn: Ngữ văn Phần thi: trắc nghiệm Thời gian làm bài: 30 phút

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Xem thêm: thi lop 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w