Kính tha các vị đại biểu khách quý Kính tha các thày giáo, cô giáo Tha toàn thể các em học sinh thân mến! Lời đầu tiên, thay mặt cho cán bộ giáo viên nhà trờng xin trân trọng cảm ơn sự có mặt và những lời chúc mừng tốt đẹp của các vị đại biểu khách quý đã về dự buổi lễ trang trọng này. Ngày 20-11, ngày mà tất cả chúng ta những ngời đã và đang là học trò đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới những ngời thày, ngời cô đã dìu dắt nâng bớc, dạy dỗ để chúng ta đợc nh ngày hôm nay. Vinh quang thay những ngời đang bằng tất cả trái tim và lòng yêu nghề tha thiết đã và đang làm dạng danh một nghề cao quý, nghề dạy chữ và dạy ngời. Ngày 20-11, ngày nhà giáo Việt Nam năm nay diễn ra trong thời điểm rất có ý nghĩa: toàn Đảng, toàn dân, toàn ngành GD & ĐT Hng Yên đang phấn khởi hớng tới ngày kỷ niệm 175 năm thành lập và 10 năm tái lập tỉnh Hng Yên, trong không khí tng bừng trớc những niềm vui lớn của toàn dân tộc, Việt Nam tổ chức năm APEC 2006, một diễn đàn quốc tế lớn; cùng lúc, nớc ta trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới(WTO). Để Việt Nam nâng cao vị thế sánh vai cùng các cờng quốc năm châu nh hôm nay, có sự đóng góp to lớn của nhiều thế hệ thày trò của nền giáo dục XHCN theo lời căn dặn và mong mỏi tha thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Trong buổi lễ trang trọng này chúng ta cùng ôn lại ý nghĩa lịch sử ngày 20-11. Mùa thu năm 1982 giữa lúc sôi nổi của thời kỳ đầu cải cách giáo dục lần thứ hai. Đảng và Nhà nớc đã có quyết định làm nức lòng giáo giới và nhân dân ta đó là lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày nhà giáo Việt Nam. Đảng và Nhà nớc trong thời điểm và hoàn cảnh kinh tế xã hội lúc đó dù không phải là giải pháp chính trị nào nhng đã đa giáo dục và vị trí nhà giáo lên vị thế quan trọng nhất. Ngày 20-11 từ năm 1982 trở đi đã có một ý nghĩa và nội dung "kép", là ngày chúng ta nhớ tới sự ra đời hiến chơng các nhà giáo trên toàn thế giới và lớn hơn là ngày toàn xã hội hớng về vị trí lớn lao, thiêng liêng của ngời dạy học Việt Nam. Từ ngày 20-11-1982 trở đi, các hội đồng quan tâm chăm sóc giáo dục đã bùng dậy. Truyền thống và hành động tôn s trọng đạo không chỉ là mối quan hệ giữa ngời học và ngời dạy, không phải là việc riêng của hệ thống giáo dục. Ngày 20/11/82 ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên đợc tổ chức trọng thể tại Ba Đình - Hà Nội với sự tham gia của thủ t- ớng kiêm chính phủ uỷ ban cải cách giáo dục trung ơng Phạm Văn Đồng. Từ đó các địa phơng nhiệt liệt hởng ứng sôi nổi tổ chức ngày 20/11và ngày 20/11 hàng năm trở thành ngày hội giáo dục của toàn dân- đó là một hoạt động thúc đẩy xã hội hoá giáo dục. Tháng 8/1999 Bộ giáo dục và đào tạo chủ chơng duy trì và đẩy mạnh phong trào thi đua"Hai tốt" với nội dung thi đua phải đổi mới phù hợp với chuyển biến về kinh tế xã hội và thực tiễn của giáo dục. Hớng phong trào thi đua với việc phát hiện những nhân tố, các điển hình tiên tiến. Có thể nói những dấu ấn về ngày 20-11 hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn Đảng, toàn dân làm giáo dục, tôn vinh nhà giáo đã có đóng góp thiết thực có hiệu quả trong việc phát triển sự nghiệp GD&ĐT xứng đáng với vị trí " Quốc sách hàng đầu" trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Kính tha các vị đại biểu khách quý Kính tha các thày giáo, cô giáo Tha toàn thể các em học sinh thân mến! "Dới ánh sáng mặt trời không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học". Dân tộc ta có truyền thống hiếu học cho nên rất coi trọng nghề thầy giáo. Nói tới vị trí xã hội và vai trò của ngời thày giáo, Nguyễn Trãi có viết" Ngời thày giáo không chỉ dạy chữ mà còn dạy đạo lý làm ngời" đó là đạo luyện tâm hồn, đào tạo lớp lớp thế hệ trẻ, lớp sau kế tiếp lớp trớc. Bớc vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cũng nói về vấn đề này nhà hiền triết Ta Go- một thi hào vĩ đại của ấn Độ viết" Giáo dục một ngời đàn ông thì giáo dục đợc một con ngời, giáo dục một ngời đàn bà thì giáo dục đợc một gia đình, giáo dục đợc một ngời thày thì giáo dục đợc một thế hệ. Có lẽ câu nói này đúng với mọi dân tộc, mọi quốc gia, mọi thời đại. Còn nói tới Việt Nam, nơi xứ sở của truyền thống Tôn s trọng đạo thì điều đó còn có ý nghĩa vô cùng to lớn: Qua sông phải bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thày. Ngời thày giáo vinh dự đã lớn nhng trọng trách lại càng nặng nề, tính chuẩn mực mô phạm đòi hỏi càng cao, ngời thày giáo phải là khôn vàng thớc ngọc, là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo, ngời thày giáo là bác sĩ của tâm hồn, có lòng nhân ái, cứu chữa những con ngời tha hoá biến chất thành những con ngời có tâm hồn trong sáng hơn. Nói đến nhà giáo ta nhận ra 1 con ngời trí tuệ, đức độ, giàu lòng nhân ái, khoan dung, nhân hậu, hết lòng vì học sinh thân yêu, thày là ngời ơm những mầm non trí tuệ. Sinh thời, cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề dạy học, nghề dạy ngời- một nghề vinh dự nhng cũng nhiều trách nhiệm. Vì thế, trong cuộc sống hiện nay, các thày giáo cô giáo đợc nhân dân coi trọng đồng thời cũng đòi hỏi ngời thày phải nêu gơng sáng và có trách nhiệm trong nghề nghiệp của mình. Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục đào tạo đang đứng trớc nhiều thử thách trên con đờng đờng đổi mới. Vì vậy, vai trò trách nhiệm của của ngời thày cần đợc nhân lên để thực hiện nhiệm vụ to lớn của đất nớc trong giai đoạn mới. Bên cạnh việc nâng cao phẩm chất đạo đức, mỗi ngời thày cần phải tích cực trau dồi nghiệp vụ, trình độ chuyên môn. Có thày giỏi mới có trò giỏi, bởi thế mỗi thầy giáo, cô giáo phải thực sự là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Hởng ứng cuộc vân động : Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Ngày nhà giáo Việt Nam năm nay, bên cạnh sự tôn vinh nhà giáo chúng ta hãy cùng nhắc nhau về vai trò và trách nhiệm của ngời thày trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực, nhất là tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích. Với phẩm chất và bản lĩnh nhà giáo , không vì cái lợi trớc mắt, cái lợi của riêng mình mà làm những điều trái với lơng tâm, xa lạ với truyền thống nhà giáo Việt Nam. Mỗi nhà giáo cần đấu tranh quyết liệt với những sai trái, tiêu cực trong chính hệ thống để trả lại hình ảnh tốt đẹp của ngời thày trong xã hội. Kính tha các vị đại biểu khách quý Kính tha các thày giáo, cô giáo Tha toàn thể các em học sinh thân mến! Không thày đố mày làm nên, câu tục ngữ đó khẳng định vai trò quan trọng của ng- ời thày trong cuộc sống đồng thời nhắc nhở mỗi ngời phải luôn biết ơn, trân trọng ngời đã dạy dỗ ta trong cuộc đời. Xã hội đánh giá cao cống hiến của nhà giáo, chia sẻ những vất vả của ngời làm thày và nghề dạy học. Xã hội tôn vinh nghề dạy học vì vậy mỗi thày cô hãy bằng lơng tâm trách nhiệm đem tâm huyết và tài năng giáo dục thế hệ trẻ có đủ đức đủ tài để đất nớc ta sánh vai với các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn. Nhân Ngày nhà giáo Việt Nam năm nay, thày trò nha trờng cùng nói lời quyết tâm dạy và học, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, phấn đấu xây dựng trờng đạt trờng tiên tiến xuất sắc và đạt chuẩn quốc gia vào năm 2009. Cuối cùng thay mặt cho thày và trò nhà trờng xin trân trọng cảm ơn sự có mặt của các vị đại biểu khách quý, các thày giáo cô giáo đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục đào tạo. Kính chúc các vị đại biểu mạnh khoẻ, hạnh phúc, chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi xứng đáng với truyền thống của quê hơng hiếu học. Xin trân trọng cảm ơn! . trọng cảm ơn sự có mặt và những lời chúc mừng tốt đẹp của các vị đại biểu khách quý đã về dự buổi lễ trang trọng này. Ngày 20-11, ngày mà tất cả chúng ta những ngời đã và đang là học trò đợc. thực tiễn của giáo dục. Hớng phong trào thi đua với việc phát hiện những nhân tố, các điển hình tiên tiến. Có thể nói những dấu ấn về ngày 20-11 hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn Đảng, toàn. thực có hiệu quả trong việc phát triển sự nghiệp GD&ĐT xứng đáng với vị trí " Quốc sách hàng đầu" trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Kính tha các vị đại biểu khách quý Kính tha các