Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
745,5 KB
Nội dung
Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên Ngày Soạn : / / Tiết 1 Ngày giảng: / / Giới thiệu môn học âm nhạc trong trờng THCS Tập hát: Quốc ca 1. Mục Tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS có khái niệm về âm nhạc 1.2 Kĩ năng: - Biết môn nhạc gồm 3 phân môn chính 1.3 Thái độ: - Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh - Ôn hát chính xác bài hát Quốc ca 2. Chuẩn bị của GV và HS : 2.1 GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Băng nhạc hát Quốc ca - Đồ dung dạy học: bảng phụ, băng đĩa nhạc. - Hát, vỗ đệm thuần thục bài Quốc ca 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6. 3. Ph ơng pháp: - Thuyết trình. 4.Tiến trình dạy học: 4.1 ổ n định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Dạy bài mới: Hoạt động của GV Nôi dung Hoạt động của HS - Ghi bảng - GV Hỏi: - GV Hỏi: - GV Hỏi: - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu. - GV ghi bảng, thuyết trình. - GV Hỏi: - GV ghi bảng, thuyết trình. - GV Hỏi: - GV Hỏi: - GV ghi bảng, thuyết trình. I. Giới thiệu môn học trong tr ờng THCS: - Tiếng ôtô đi ngoài đờng hay tiếng quạt quay có phải là âm thamh không?(là Â.T). - Tiếng thầy hát có phải là ÂT không?( đúng) - Tiếng ôtô có gọi là ÂN không? Tại sao? ( không, vì tiếng ôtô không có giai điệu ) - ÂN phải có tiết tấu, giai điệu Nên tiếng ôtô không thể gọi là ÂN - Đọc phần giới thiệu trong SGK 1.Khái niệm về âm nhạc: - ÂN là nghệ thuật của âm thanh đã đợc chọn lọc dung để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - ÂN có tác dụng nh thế nào trong cuộc sống của con ngời? 2. Tác dụng của ÂN: - ÂN đem đến cho con ngời khoái cảm thẩm mĩ,phát huy sự linh hoạt, tính sáng tạo sự linh hoạt và khả năng tởng tợng phong phú. Để hiểu nội dung của một bản nhạc chúng ta phai có điều kiện gì?(phải có kiến thức )? Muốn có kiến thức thì phải làm gì? 3. Nhiệm vụ của HS với bộ môn ÂN: - Phải học và tiếp xúc thờng xuyên với loại hình nghệ thuật này - Ghi bài. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Thực hiện. - Theo dõi và ghi bài. - Trả lời. - Theo dõi và ghi bài. - Trả lời. - Trả lời. - Theo dõi và ghi bài. 1 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên - GV ghi bảng, thuyết trình. - GV ghi bảng, thuyết trình. - Điều khiển. - Yêu cầu. - GV nhận xét 4. Giới thiệu ch ơng trình: - Chơng trình ÂN trong trờng THCS gồm 3 nội dung: * Học hát: có 8bài hát với lớp 6,7,8 và 4 bài hát với lớp 9. Thông qua việc học hát để các em lam quen với cách thể hiện cảm xúc và cảm thụ ÂN * Nhạc lí và TĐN: - Nhạc lý là lí thuyết của ÂN là nhữngkhái niệm sơ giản nhất về ÂN - TĐN: Thể hiện những kiến thức ÂN đã học * Âm nhạc thờng thức: - Là những kiến thức âm nhạc phổ thông và chúng ta sẽ đơc làm quen với 1 số NS nổi tiếng trên thế giới, trong nớc và tim hiểu về cuọc đời, sự nghiệp cùng với 1 vài tác phẩm nổi tiếng của họ. II. Tập hát Quốc Ca: - Là ngời Việt Nam ai ai cũng thuộc . Tuy nhiên không phải ai cũng hát đúng. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát này để hát hay hơn, chính xác hơn - Mở băng nhạc bài Quốc Ca thể hiện sắc thái nghiêm trang hùng tráng. - Cả lớp hát lời 1 của bài - Lu ý câu Đờng vinh quang xây xác quân thù HS thờng hạ thấp giọng nên sai về cao độ - HS hát 2 lời thể hiện tính chất hùng tráng của bài Quốc ca. Những u nhợc điểm của bài hát - Theo dõi và ghi bài. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Thực hiện - Theo dõi 4. Củng cố, dặn dò. ? Bài học gồm mấy nội dung? Là những nội dung nào? Cần lu ý điều gì?( gồm 2 nd: giới thiệu và tập hát, cần nắm đợc KN về ÂN cũng nh chơng- Hát đúng giai điệu và tình cảm của bài Quốc ca - Tìm hiểu trớc về NS Phạm Tuyên và một vài sáng tác của ông . - Tìm hiểu nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ . 5. Rút kinh nghiệm. Ngày Soạn : / / Ngày giảng: / / . Tiết 2 : . Học hát : Tiếng chuông và ngọn cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Dạy cho HS biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. 1.2 Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu của bài hát. - Qua bài hát bớc đầu cho HS nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tích chất khoẻ, tơi sáng của giọng trởng. 2 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên 1.3 Thái độ: - Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết. 2. Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài hát. - Đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích trong bài TĐN. - Luyện tập để trình bày bài Chiếc đèn ông sao. - Tìm hiểu về tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên. 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6. - Thanh phách. 3. Ph ơng pháp: - Kết hợp với đàn hớng dẫn cho HS . 4.Tiến trình dạy học. 4.1 ổ n định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại khái niệm về âm thanh. 4.3 Dạy bài mới: HĐ của GV. - Ghi bảng. - Thuyết trình. - Thc hin - Điều khiển. - Hỏi. - Hớng dẫn chia câu. - Đàn. - Hớng dẫn. - Đàn hát. - Chỉ định. Nội dung. 1. Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc và lời: Phạm Tuyên. - Giới thiệu về bài hát và tác giả. a. Tác giả. * Ông nguyên là trởng ban Â.N đài TNVN và ban văn nghệ đài THVN. - Âm nhạc của ông trong sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc. - GV hát giới thiệu 2 trích đoạn bài hát: Cánh én tuổi thơ và Nh có bác trong ngày vui đại thắng b Bài hát : - Hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này. Bài hát nói lên ớc vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. - Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày. - Bài hát có mấy đoạn? - Bài hát đợc chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 Trái đất của ta viết ở giọng rê thứ, đoạn 2 từ Boong bính boong đến hết bài viết ở giọng rê trởng. - Luyện thanh 1-2 phút bằng nguyên âm ( Mi ma mô). - Tập hát từng câu. - GV hát mẵu câu 1 sau đó đàn giai điệu của câu này từ 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. - GV tiếp tục đàn ( hát ) câu 1 và bắt nhịp đến 1-2 lần cho HS hát cùng với đàn. - Tập tơng tự với câu tiếp theo. - Khi tập xong 2 câu thì GV cho cả lớp hát ghép 2 câu với nhau. - 1-2 HS hát lại 2 câu này . HĐ của HS. - Ghi bài. - HS chú ý theo dõi. - Lng nghe. - Nghe và cảm nhận. - HS trả lời theo SGK. - HS nhắc lại. - Luyện thanh. - Tập hát từng câu. - Tập hát. 3 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên - Điều khiển. - Chỉ định. - Ghi bảng. - Chỉ định. - Gv hỏi. - Tiến hành dạy đoạn 2 theo cách trên. - Hát đầy đủ cả bài. - Nửa lớp hát đoạn 1, nửa kia hát đoạn 2, sau đó đổi lại cách trình bày. - Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. - Hát lần 1:Đoạn 1 hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. - Hát lần 2: Đoạn 1 HS nữ hát lĩnh xớng, đoạn 2 hát hoà giọng. 2. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. - Những âm thanh nh thế nào mới đợc dùng trong âm nhạc? - Gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm. - GV tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm. - Âm nhạc nói lên điều gì? - Trình bày. -Thực hiện. - Thực hiện. - Ghi bài. - Thực hiện. - Trả lời 4. 4 . Củng cố, dăn dò:5 - Gv chia lớp thành 2 tổ chình bày lại bài hát. 4.5. HDVN. - Nhắc cả lớp về nhà học thuộc lời và tập các cách gõ đệm để giờ sau lớp ôn tốt hơn. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày Soạn : / / Ngày giảng: / / . Tiết 3 4 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên Ôn Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh Các kí hiệu âm nhạc 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức. - HS học thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai đoạn a và b của bài hát. 1.2 Kĩ năng. - HS biết vừa hát và vận động theo nhịp hai, biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS biết đợc 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông. - HS biết và viết đợc khoá son trên khuông nhạc. 1.3 Thái độ. - Qua bài hát hớng HS có thái độ đúng đắn trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài hát. - Chuẩn bị bài hát Hoa lá mùa xuân đã học ở cấp I để HS phân biệt các thuộc tính của âm thanh. 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6. - Thanh phách. 3. Ph ơng pháp: - Kết hợp với đàn hớng dẫn cho HS . 4.Tiến trình dạy học. 4.1 ổ n định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại khái niệm về âm thanh. 4.3 Dạy bài mới: HĐ của GV. Nội dung. HĐ của HS. - Ghi bảng. 1.Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS ghi bài. - GV đàn. - Luyện thanh. - Luyện thanh. - Điều khiển. - Nghe băng hát mẫu. - HS nghe. - GV đàn. - HS hát ôn bài hát. - GV nhận xét u nhợc điểm. Và hớng dẫn hs sửa những chỗ còn sai sót. - HS đọc. - GV kiểm tra. - Biểu diễn: + Tốp ca + Đơn ca - HS lên bảng kiểm tra. - Ghi bảng. 2. Nhạc lí : - HS ghi bài. a. Những thuộc tính của âm thanh: - GV Đàn bài Hoa lá mùa xuân. Đoạn đầu của bài giai điệu đi lên hay đi xuống? - HS theo dõi. Hỏi: Đoạn sau của bài giai điệu đi lên hay đi xuống? Hỏi: Trong bài hát chỗ nào đợc ngân dài chỗ nào hát nhanh? - Có 2 loại âm thanh loại 1 là những âm thanh không có cao độ gọi là tiếng động nh: tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửaLoại thứ 2 là những âm thanh 5 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên có 4 thuộc tính rõ rệt là những âm thanh dùng trong âm nhạc) GV hỏi Vậy theo chúng ta có mấy loại âm thanh và chúng có đặc điểm nh thế nào? Trả lời b,Bốn thuộc tính của âm thanh: + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp. + Trờng độ: Độ ngân dài, ngắn. + Cờng độ: Độ mạnh, nhẹ. + Âm sắc: Sắc thái khác nhau GV hỏi Để ghi giai điệu của bản nhạc chúng ta sử dụng KH g ì? Trả lời và ghi vào vở Ghi bảng 2. Các kí hiệu âm nhạc: Ghi bài a. Các kí hiệu ghi cao độ: Dùng 7 nốt . - Trong một đoạn nhạc hay một bản giao hởng chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên Đó chính là KH ghi cao độ. GV hỏi Khuông nhạc là gì? b. Khuông nhạc: - Trả lời và ghi vào vở. - Gồm 5 dòng kẻ // và cách đều nhau, ở giữa có các khe và đều đợc tính từ dới lên. Ngoài ra còn có những dòng kẻ phụ và khe phụ ở trên và dới khuông nhạc. c. Khoá: - Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa đó là khoá Đô, khoá Pha, và khoá Son là đợc sử dụng thông dụng nhất. - ở khoá son nốt nhạc trên dòng kẻ thứ 2 là nốt son qua đó ta tìm đợc các nốt nhạc khác. Hớng dẫn Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son và viết 7 nốt nhạc lên khuông. Thực hiện. 4.4 Củng cố: - HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, hát kết hợp vỗ đệm theo các cách đã học. 4.5 HDVN - HS về nhà ôn tập và học thuộc phần nhạc lí và tập kẻ khuông nhạc và khóa son. - Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái, tính chất của bài hát. -Trả lời câu hỏi làm bài tập 1,2 - Chuẩn bị bài mới 5. Rút kinh nhgiệm: 6 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên Ngày Soạn : / / Ngày giảng: / / Tiết 4 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. 1. Mục tiêu: 1.1 kiến thức. - Cho HS nhận biết và nhận biết các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc. - HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và cách viết các hình nốt trên khuông. 1.2 Kĩ năng. - HS biết đợc 2 dấu lặng đen và lặng đơn thờng gặp. - Đọc đúng bài TĐN số 1. 1.3 Thái độ. - Thông qua bài TĐN số 1 các em làm quen với các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La trên khuông. 2. Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Chuẩn bị và học thuộc 2 bài hát Tây du kí và bài Em đi thăm miền nam để sử dụng trong bài. - Bảng phụ ghi mối quan hệ giữa các nốt nhạc. - Đàn Oóc gan. - Tập luyện kĩ bài TĐN số 1 và ghép lời ca. 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6. - Thanh phách. 3. Ph ơng pháp: - Kết hợp với đàn hớng dẫn cho HS . 4.Tiến trình dạy học. 4.1 ổ n định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại khái niệm về âm thanh. 4.3 Dạy bài mới: HĐ của GV. Nội dung. HĐ của HS. - Ghi bảng. 1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh. - HS ghi bài. 7 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên - Thuyết trình - Để ghi lại đợc bài hát , bản nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng- Đó chính là các kí hiệu âm nhạc. - Lắng nghe * Nh vậy để ghi lại g/đ của bản nhạc thì sử dụng 7 nốt nhạc- còn ghi lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi trờng độ. -Là Độ ngân ngắn dài ngắn của âm thanh. * KH ghi trờng độ đợc kí hiệu bằng hệ thống các hình nốt. 1. Hình nốt: (Trờng độ) GV treo bảng phụ. - Treo 2 bài hát đã chép sẵn trên bảng phụ và đàn giai điệu bài Tây du kí và bài Em đi thăm Miền Nam cho HS quan sát và nghe. - Theo dõi và ghi vào vở. - Để ghi độ dài của âm thanh ngời ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài nh: + Nốt tròn bằng 2 nốt trắng. + Nốt trắng bằng 2 nốt đen. + Nốt đen bằng 2 nốt móc đơn. + Nốt đơn bằng 2 nốt móc kép. GV hỏi. ? Qua việc theo dõi bản nhạc và nghe hát. hãy cho biết giá trị dộ dài của các hình nốt? - Trong khi 1 ngời hát 1 nốt tròn thì ngời khác có thể hát đợc 8 nốt đơn. - Trả lời - Giớ thiệu. Sơ đồ hình nốt: SGK. - Theo dõi. - Ghi bảng. 2. Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: - Ghi bài. + Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống phụ thuộc vào nốt đứng trớc nó. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi nốt quay quay lên. + Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống. + Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng ghạch ngang. 3.Dấu lặng: - Đàn giai điệu bài hát Đội ca của NS Phong Nhã - ở đó là có dấu lặng và là dấu lặng đen. - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tơng ứng. Ghi bảng 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Ghi bài. Giới thiệu bài - Đây là bài Biết nói gì với Mẹ đâynhạc của Mô-Da ngời ta dựa vào giai điệu này để đặt ra rất nhiều lời hát. Hớng dẫn Chia cấu chúc bài hát. Theo dõi và nhắc lại. Bài TĐN có 6 câu nhng chúng ta chỉ làm quen 2 câu trong SGK, mỗi câu có 7 nốt nhạc. Hớng dẫn Luyện Trờng độ: Thực hiện. Yêu cầu - Gv gõ mẫu tiết tấu Hs chú ý theo dõi gõ lại chính xác. Thực hiện Hớng dẫn Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu Thực hiện. GV Đàn Luyện thanh đọc gam C dur Luyện thanh 8 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên Hớng dẫn Đọc từng câu, GV nghe và sửa sai cho HS. Thực hiện TĐN và hát lời. Chia lớp thanh 2 tổ đọc nhạc và hát lời ca, sau đổi lại cách trình bày. Chỉ định 1 nhóm lên bảng TĐN và hát lời. Thực hiện. 4.4 Củng cố: - HS nhắc lại phần nhạc lí,và đọc lại bài TĐN số 1 và hát kết hợp vỗ đệm theo các cách đã học. 4.5 HDVN - Về tập viết các hình nốt : Tròn, Đen, Trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn. - Ghi nhớ quan hệ giữa các hình nốt thông qua sơ đồ. - Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số 1. -Tập đặt lời ca mới cho bài TDN số 1. 5. Rút kinh nhgiệm: Ngày Soạn : / / Ngày giảng: / / Tiết 5 Học bài hát: Vui bớc trên đờng xa Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức. - HS biết đợc một bài hát theo điệu lí của đồng bào Nam Bộ. - HS hiểu đợc lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lí thờng đợc xây dựng trên những câu thơ lục bát. - Cho HS nghe để hiểu biết thêm một số bài lí quen thuộc khác của đồng bào Nam Bộ 1.2 Kĩ năng. - Biết trình bày bài hát kết hợp vỗ đệm theo các cách đã học. 1.3 Thái độ. 9 Giáo án âm nhạc 6 Gv: Trần Đức Sơn Trờng PTCS Vạn Yên - Qua bài hát giúp các em thêm yêu các làn điệu dân ca việt nam nói chung và làn điệu dân ca nam bộ nói riêng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Bảng phụ chép sẵn bài hát. - Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn. - Tìm hiểu về lời cổ của bài dân ca lí con sáo Gò công. - Su tầm thêm một vài bài hát thuộc thể loại lí 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6. - Thanh phách. 3. Ph ơng pháp: - Kết hợp với đàn hớng dẫn cho HS . 4.Tiến trình dạy học. 4.1 ổ n định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các kí hiệu ghi trờng độ ? -Em hãy đọc bài nhạc số 1 và ghép lời? 4.3 Dạy bài mới: HĐ của GV. Nội dung. HĐ của HS. - Ghi bảng. 1. Học hát bài: Vui Bớc trên đờng xa. - Ghi bài. - Thực hiện - GV hỏi - Dân ca là gì? -GV Nhấn mạnh. - Giới thiệu bài GV cho cả lớp nghe bài hát Lí cây bông ? Dân ca khác với bài hát mới ở chỗ nào? -Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác và không có tác giả nào cụ thể so với những bài hát nhạc mới - Dân ca là những bài hát đợc nhân dân sáng tác và thờng bắt nguồn từ những bài ca dao, tục ngữđợc gọt giũa và truyền tụng từ đời này qua đời khác. - Lí cũng là một thể loại của dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại nh Hò, vè, hát nói - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát. 2. Bài hát: vui bớc trên đờng xa. - Bài hát vui bớc trên đờng xa đợc nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài Lí con sáo Gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su tầm. - Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm sự. - Bài hát viết ở giọng son trởng nhịp 2/4, trong bài có sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi số 1 và số 2. - HS theo dõi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - GV điều khiển. - Nghe băng hát mẫu hoặc GV trình bày. - HS nghe. - GV yêu cầu. - HS đọc lời ca. - HS đọc . - GV hỏi: - Bài hát gồm mấy đoạn? ( Bài hát chia làm 5 câu) - HS trả lời. - Chỉ định. Nhắc lại cấu trúc của bài hát. - HS chý ý nghe. - GV đàn. - Luyện thanh . - Luyện thanh - GV hớng dẫn. - Tập hát từng câu theo phơng pháp móc xích. - HS thực hiện. 10 Giáo án âm nhạc 6 [...]... sinh và có tác dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nớc Bài hát Lên đàng biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ nh thúc dục thế hệ trẻ lên đờng tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc Đây là một trong những bài hành khúc tiêu GV đ khiển biểu đã để lại ấn tợng sâu đậm trong nền âm nhạc HS nghe Việt Nam HS trả lời - GV cho HS nghe bài hát "Lên đàng" - Cho HS... nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc bài SGK GV yêu cầu - GV hỏi: Dân ca do ai sáng tác? Dân ca đợc lu HS đọc GV hỏi truyền đến ngày nay nhờ hình thức nào? Hãy kể tên HS trả lời 1 số dân tộc mà em biết? - GV giảng về dân ca Việt Nam : Dân ca VN chia HS nghe GV giảng thành 5 vùng: Miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ - GV giới thiệu cụ thể về đặc điểm... bài tác của nhạc sĩ nào: a Phạm Tuyên b Văn Cao c Hoàng Lân d Phong Nhã Câu 2: "Vui bớc trên đờng xa" là bài hát của dân ca nào: a Bắc Bộ b Trung Bộ c Nam Bộ Câu 3: "Đi cấy" dân ca nào: a Bắc Ninh b Thanh Hoá c Nghệ An d Quảng Nam Câu 4: Dân ca Việt Nam chia thành mấy vùng: a 3 vùng b 4 vùng c 5 vùng Câu 5: Đàn Bầu còn đợc gọi là: a Đàn Kìm b Độc huyền cầm c Đàn Cò d Thập lục Câu 6: Bài hát "Làng tôi"... tấu + Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp - Gv chia lớp thành tổ, nhóm, cá nhân thực hiện TĐN 3 Ôn Nhạc lí: - Hãy viết một đoạn nhạc ở giọng Am đoạn nhạc gồm 10 ô nhịp 3/4 - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, nhận xét và ghi điểm cho HS - GV nhắc lại các khái niệm về gam thứ ,giọng thứ Sau đó chỉ định 1 đén 2 HS nhắc lại khái niệm - Ghi bài - Ghi bài - HS làm bài - HS lên bảng 4.4 Củng cố - GV hệ thống... dân ca của Việt Nam 2 Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 GV - Đài, đĩa nhạc - Một số t liệu về dân ca các vùng miền - Một số bài hát dân ca của Trung Bộ - Một số t liệu về Thanh Hóa 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6 - Thanh phách 3 Phơng pháp: - Kết hợp với đàn hớng dẫn cho HS 4.Tiến trình dạy học 4.1 ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng nêu lại 1 số nét về dân ca Việt Nam - Yêu cầu một... - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về dân ca Việt Nam I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể 1.2 Kĩ năng - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách và đánh nhịp - HS hiểu thêm về dân ca của Việt Nam, thêm yêu các dân ca của các vùng miền trên Đất Nớc 1.3 Thái độ 2 Chuẩn bị... vui của em 38' HS ghi bài Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng 1 Giới thiệu nhạc sĩ : - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, GV giảng HS nghe và quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ghi chép - Ông làm việc ở Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc 2 Giới thiệu bài hát: - Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ GV giảng HS nghe miền núi cắp sách đến trờng, còn mẹ em lên nơng rẫy làm việc... thuộc khu vực Châu Âu, Pháp là một nớc rất phát triển, có nền kinh tế cũng nh văn học nghệ thuật phát triển nhanh chóng, thủ đô của nớc Pháp là Pa-ri, đây là thủ đô thu hút rất nhiều ngành công nghiệp tham gia Nớc pháp có 1 công trình mà khi nhắc đến ít ai là không biết đó là tháp éphen, ở đây diễn ra rất nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật - Nớc pháp còn gọi là một cờng quốc kinh tế, ở đây có rất nhiều... Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên đàng 1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS đọc chính xác bài TĐN số 4 1.2 Kĩ năng: - Biết đọc bài TĐN liền hơi 1.3 Thái độ: - HS hiểu thêm về 1 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt nam 2 Chuẩn bị của GV và HS : 2.1 GV: - Bảng phụ chép bài TĐN số 4 - Đàn, đĩa nhạc - Tập hát một số ca khúc của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc 2.2 HS: - SGK âm nhạc 6 3 Phơng pháp: - Thuyết trình 4.Tiến trình dạy... nghe GV giảng Trung Bộ có đủ 3 vùng địa d : đồng bằng, trung du và miền núi Nhân dân Thanh Hoá có truyền thống anh dũng trong công cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc cùng với cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nơi đây là quê hơng của các anh hùng dân tộc nh : Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai Sông Mã chảy qua Thanh Hoá là nơi sản sinh 25 Giáo án âm nhạc 6 Gv: . Theo điệu lí con sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức. - HS biết đợc một bài hát theo điệu lí của đồng bào Nam Bộ. - HS hiểu đợc lí là những bài. Trờng PTCS Vạn Yên - Qua bài hát giúp các em thêm yêu các làn điệu dân ca việt nam nói chung và làn điệu dân ca nam bộ nói riêng. 2. Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Bảng. Hãy viết một đoạn nhạc ở giọng Am đoạn nhạc gồm 10 ô nhịp 3/4. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, nhận xét và ghi điểm cho HS. - GV nhắc lại các khái niệm về gam thứ ,giọng thứ. Sau đó chỉ định