1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT L6-2

9 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết Đề số : L6201 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Phần I: trắc nghiệm(5đ) Câu 1. Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Quả bóng bàn. B. Khí cầu dùng không khí nóng. C. Băng kép. D. Nhiệt kế. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? A. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Khối lượng của chất lỏng tăng. Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, Cách nào xếp đúng. A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Rắn, khí, lỏng. Câu 4. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố đònh. Câu 5. Trong các cáhc sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng: A. Rượu, dầu nước. B. Nước, rượu, dầu. C. Dầu, rượu, nước. D. Nước, dầu, rượu. Câu 6. Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bò kẹt bằng cách nào sau đây: A. Hơ nóng nút lọ. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? A. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. C. RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực. D. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. KLR của chất lỏng tăng. B. KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. C. KLR của chất lỏng giảm. D. KLR của chất lỏng không thay đổi. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng. Câu 10. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng. D. Cả KL, TL và KLR. Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. (2đ) Câu 11. A. Thể tích quả cầu sẽ khi nó bò nung nóng lên. B. Thể t ích quả cầu sẽ giảm khi C. Độ dài thanh ray đường tàu sẽ khi nhiệt độ tăng. D. Khi nhiệt độ , vật sẽ bò co lại tức là thể tích giảm. Phần III: (3đ) Tự luận. Câu 12. Tính 35 0 C và 47 0 C ứng với bao nhiêu độ F? Câu 13. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 14. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01.; / = ~ 04.; / = ~ 07.; / = ~ 10.; / = ~ 02.; / = ~ 05.; / = ~ 08. ; / = ~ 03.; / = ~ 06.; / = ~ 09. ; / = ~ Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết Đề số : L6202 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Phần I: trắc nghiệm(5đ) Câu 1. Trong các cáhc sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng: A. Dầu, rượu, nước. B. Rượu, dầu nước. C. Nước, rượu, dầu. D. Nước, dầu, rượu. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. B. KLR của chất lỏng không thay đổi. C. KLR của chất lỏng giảm. D. KLR của chất lỏng tăng. Câu 3. Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bò kẹt bằng cách nào sau đây: A. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. Hơ nóng nút lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, Cách nào xếp đúng. A. Khí, rắn, lỏng. B. Khí, lỏng, rắn. C. Rắn, khí, lỏng. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 5. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Cả KL, TL và KLR. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Khối lượng. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật vật giảm. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng. Câu 7. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố đònh. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 8. Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Khí cầu dùng không khí nóng. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Nhiệt kế. Câu 9. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? A. RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực. B. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. C. RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. D. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. Câu 10. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. (2đ) Câu 11. A. Thể tích khí trong bình khi khí nóng lên. B. Thể tích khí trong bình giảm khi khí C. Chất rắn nở ra vì nhiệt , chất khí nở ra vì nhiệt Phần III: (3đ) Tự luận. Câu 12. Tính 32 0 C và 37 0 C ứng với bao nhiêu độ F? Câu 13. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 14. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01.; / = ~ 04.; / = ~ 07.; / = ~ 10.; / = ~ 02.; / = ~ 05.; / = ~ 08.; / = ~ 03.; / = ~ 06.; / = ~ 09.; / = ~ Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết Đề số : L6203 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Phần I: trắc nghiệm(5đ) Câu 1. Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Nhiệt kế. B. Khí cầu dùng không khí nóng. C. Băng kép. D. Quả bóng bàn. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? A. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. C. Khối lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 3. Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bò kẹt bằng cách nào sau đây: A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng nút lọ. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. KLR của chất lỏng không thay đổi. B. KLR của chất lỏng tăng. C. KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. D. KLR của chất lỏng giảm. Câu 5. Trong các cáhc sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng: A. Nước, dầu, rượu. B. Rượu, dầu nước. C. Dầu, rượu, nước. D. Nước, rượu, dầu. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật vật giảm. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng. Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? A. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. D. RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực. Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, Cách nào xếp đúng. A. Khí, rắn, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn. Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố đònh. C. Ròng rọc động. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 10. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Cả KL, TL và KLR. B. Khối lượng. C. Khối lượng riêng. D. Trọng lượng. Phần II: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. (2đ) Câu 11. A. Thể tích nước trong bình khi nóng lên, khi lạnh đi. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt C. chất lỏng nở vì nhiệt chất rắn. Phần III: (3đ) Tự luận. Câu 12. Tính 32 0 C và 47 0 C ứng với bao nhiêu độ F? Câu 13. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 14. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01.; / = ~ 04.; / = ~ 07.; / = ~ 10.; / = ~ 02.; / = ~ 05.; / = ~ 08.; / = ~ 03.; / = ~ 06.; / = ~ 09.; / = ~ Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết Đề số : L6204 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Phần I: (5đ) trắc nghiệm Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? A. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. B. RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. C. RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. D. RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Khối lượng của vật giảm. Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, Cách nào xếp đúng. A. Khí, lỏng, rắn. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 4. Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bò kẹt bằng cách nào sau đây: A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng nút lọ. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. Câu 5. Trong các cáhc sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng: A. Nước, dầu, rượu. B. Dầu, rượu, nước. C. Rượu, dầu nước. D. Nước, rượu, dầu. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. B. KLR của chất lỏng tăng. C. KLR của chất lỏng giảm. D. KLR của chất lỏng không thay đổi. Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 8. Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Nhiệt kế. B. Khí cầu dùng không khí nóng. C. Quả bóng bàn. D. Băng kép. Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc cố đònh. Câu 10. Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng. D. Cả KL, TL và KLR. Phần II: (2đ) Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. Câu 11. A. Thể tích nước trong bình khi lạnh đi, khi nóng lên . B. Thể tích khí trong bình giảm khi khí C. Khi nhiệt độ , vật sẽ bò co lại tức là thể tích giảm. Phần III: (3đ) Tự luận. Câu 12. Tính 35 0 C và 47 0 C ứng với bao nhiêu độ F? Câu 13. Tại sao không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 14. Hãy giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhàlại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 04.; / = ~ 07.; / = ~ 10.; / = ~ 02. ; / = ~ 05.; / = ~ 08.; / = ~ 03. ; / = ~ 06.; / = ~ 09.; / = ~ ĐÁP ÁN Đáp án đề số : 201 01. ; - - - 04 - - ~ 07. ; - - - 10.; - - - 02 - = - 05. ; - - - 08. - - = - 03.; - - - 06. - - = - 09. ; - - - Đáp án đề số : 202 01 / - - 04 / - - 07.; - - - 10.; - - - 02 - = - 05 - = - 08 - = - 03 - = - 06 / - - 09 / - - Đáp án đề số : 203 01 - - ~ 04 - - ~ 07.; - - - 10 - = - 02 - - ~ 05 / - - 08 - - ~ 03.; - - - 06 / - - 09 / - - Đáp án đề số : 204 01 / - - 04.; - - - 07 - - ~ 10.; - - - 02.; - - - 05 - = - 08 - = - 03.; - - - 06 - = - 09 - - ~

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w