1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap chuong Nito-Photpho

11 742 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

BÀI ÔN SỐ I : NITƠ VÀ HỢP CHẤT 1. Công thức cấu tạo của đơn chất và hợp chất chứa nguyên tố nitơ nào dưới đây KHONG đúng? A. N N N 2 B. NH 4 + H N H H H C. N 2 O 5 N O N O O O O D. HNO 3 H O N O O 2. Mô tả tính chất vật lý nào dưới đây là KHÔNG đúng? A. Nitơ (N 2 ) là chất khí, không màu không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và tan rất ít trong nuớc B. Amoniac (NH 3 ) là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước. C. Axit nitric (HNO 3 ) tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệ nào. D. Các muối amoni (NH 4 + ) và các muối nitrat (NO 3 - ) đều là chất rắn, tan tốt trong nước. 3. Nhận xét về tính chất hóa học nào dưới đây có phần SAI? A. Phân tử N 2 bền nên khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. N 2 chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng. B. Amoniac có khả năng kết hợp với H + (thể hiện tính bazơ) và với một số cation kim loại (tạo phức) do có cặp electron tự do trên nguyên tử N. C. Do N trong amoniac có mức oxi hóa tối thiểu, nên trong phản ứng oxi hóa khử amoniac chỉ thể hiện tính khử. D. Axit nitric là axit mạnh và là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh nhất. 4. Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử? A. NH 3 + H 2 O  NH 4 + + OH - B. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 C. 8NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6NH 4 Cl D. Fe 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Fe(OH) 2 + 2NH 4 + 5. Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Dung dịch NH 3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu xanh. B. Thêm NH 3 dư vào dung dịch CuSO 4 xuất hiện kết tủa xanh. C. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng. D. Thổi NH 3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ. 6. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng? A. NH 4 Cl → t NH 3 + HCl B. NH 4 HCO 3 → t NH 3 + H 2 O + CO 2 C. NH 4 NO 3 → t NH 3 + HNO 3 D. NH 4 NO 2 → t N 2 + 2H 2 O 7. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG dùng để minh họa tính axit của HNO 3 ? A. 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O B. MgO + 2HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O C. NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O D. CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 8. Lượng khí thu được (đktc) khi hòa tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO 3 đặc là: A. 3,36 (L) B.4,48 (L) C.6,72 (L) D.13,44 (L) 9. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 672 mL khí N 2 . Giá trị m bằng: A. 0,27 gam B.0,81 gam C.0,54 gam D.2,70 gam. 10. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. 0,1 mol và 0,15 mol B. 0,15 mol và 0,11 mol C. 0,225 mol và 0,053 mol D. 0,02 moll và 0,03 mol 11. Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí? A. C + HNO 3 (đặc) → t B. P + HNO 3 (đặc) → t C. S + HNO 3 (đặc) → t D. I 2 + HNO 3 (đặc) → t 12. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm HNO 3 và H 2 SO 4 thì: A. Phản ứng không xảy ra B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H 2 C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO 2 13. Nung 1,64 gam một muối nitrat kim loại M (hóa trị 2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,32 gam chất rắn. M là A. Ca B.Fe C.Cu D.Hg 14. Sản phẩm phản ứng nào sau đây KHÔNG có chất khí? A. KNO 3 → t B. C + KNO 3 → t C. P + KNO 3 → t D. S + KNO 3 → t 15. Dãy chuyển hóa nào dưới đây tạo sản phẩm cuối cùng KHÔNG có chất khí? A. N 2  → + t,Li A  → + OH 2 B. N 2  → + o 2 2000,O B  → OH 2 , C. P  → + t,Ca C  → + OH 2 D. P  → + t,O 2 D  → + OH 2 16. Xét phản ứng giữa dung dịch chứa 0,01 mol H 3 PO 4 và dung dịch NaOH. Số mol NaOH nào dưới đây sản phẩm tạo ra là một muối? A. 0,015 mol B. 0,025 mol C.0,029 mol D.0,035 mol 17. Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH 3 ? N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) ∆H=-92kJ A. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất cao. B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp. 18. Từ 100 mol NH 3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO 3 theo quá trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A. 66,67 mol B. 80 mol C.100 mol D. 120 mol 19. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể dùng để điều chế oxit của nitơ? A. NH 4 Cl + NaNO 3 → t B. Cu + dung dịch HNO 3 → C. CaCO 3 + dung dịch HNO 3 → D. NH 3 + O 2  → o 900,Pt 20. Giải pháp nhận biết ion nào dưới đây là không hợp lí? A. Dùng OH - nhận biết NH 4 + , với hiện xuất hiện khí mùi khai. B. Dùng Cu và H 2 SO 4 nhận biết NO 3 - với hiện xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. C. Dùng Ag + nhận biết PO 4 3- , với hiện tượng kết tủa màu vàng. D. Dùng que đóm nhận biết khí N 2 với hiện tượng que đóm bùng cháy. Bµi sè 2: Nit¬ - ph«t pho. 1 1/ Chọn câu sai trong số các câu sau: A. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH 4 + cho môi tr- ờng bazơ B. Dung dịch muối amoni có tính axit C. Các muối amoni NH 4 + đều kém bềm với nhiệt D. Các muối amoni có tính chất tơng tự muối kim loại kiềm 2/ Trong công nghiệp amoniac đợc điều chế từ nitơ và hidro bằng phơng pháp tổng hợp: N 2 (k) + 3 H 2 (k) 2NH 3 (k) + Q Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH 3 , nếu ta : A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất 3/ Axit Photphoric đều phản ứng đợc với các chất trong nhóm nào sau đây? A. Ca, Na 2 CO 3 , CaO, KOH B. Cu, AgNO 3 , CaO, KOH C. Ag, AgCl, MgO, NaOH D. Cu, AgNO 3 , CaO, KOH 4/ Làm các thí nghiệm sau: - Fe tác dụng HNO 3 nóng đặc (1) - Fe tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng(2) - Fe tác dụng dd HCl(3) - Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng(4) Nhóm các thí nghiêm tạo ra H 2 là: A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3) 5/ Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng trong dd có các muối : A. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 B. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 C. KH 2 PO 4 , K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 D. K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 6/ Có 3 dd riêng biệt gồm : K 2 SO 4 , ZnSO 4 và K 2 CO 3. . Chỉ dùng thuốc thử có thể nhận biết 3 dd trên thuốc thử đó là A. dd Ba(OH) 2 B. dd NaOH C. Quỳ tím D. Cu(OH) 2 7/ ở điều kiện thờng đơn chất photpho khá hoạt động hơn so với khí nito là do : A. Liên kết giữa các nguyên tử photpho là liên kết đơn kém bền hơn so với liên kết giữa các nguyên tử nito trong phân tử nito làliên kết ba B. Nguyên tử photpho có obitan 3d trống, còn nguyên tử nito không có C. Nguyên tố photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nito D. Photpho ở trạng thái rắn còn nito ở trạng thái khí 8/ Cho hỗn hợp khí X gồm N 2 , NO, NH 3 , hơi nớc đi qua bình chứa P 2 O 5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là : A. N 2 và NO B. NH 3 và hơi nớc C. NO và NH 3 D. N 2 và NH 3 9/ Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi d ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ). Hỗn hợp khí và hơi thu đợc sau phản ứng là : A. NH 3 , N 2 , H 2 O B. NO, H 2 O,O 2 . C. O 2 , N 2 , H 2 O D. N 2 , H 2 O 10/ Một dung dịch có nồng độ mol của H + là 0,001M. Nồng độ mol của OH - của dung dịch bằng : A. 10 -11 M B. 10 -3 M C. 10 -7 M D. 10 -9 M 11/ Chất chỉ thể hiện tính khử là : A. HNO 3 B. KNO 3 C. NH 3 D. N 2 12/ Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong ph- ơng trình phản ứng bằng : A. 18 B. 24 C. 20 D. 10 13/ Cho kim loại Cu tác dụng với HNO 3 đặc hiện tợng quan sát đợc là : A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh C. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu D. Khí thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh 14/ Cho phản ứng NH 3 + HCl NH 4 Cl Vai trò của amoniac trong phản ứng trên : A. axit B. bazo C. chất khử D. chất OXH 15/ Chọn câu sai trong các câu sau : A. Dung dịch NH 3 hoà tan Zn(OH) 2 do tạo phức [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ B. Dung dịch NH 3 hoà tan Zn(OH) 2 do Zn(OH) 2 lỡng tính C. Dung dịch muối nitrat có tính OXH trong môi trờng axit và môi trờng kiềm. D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính OXH ở nhiệt độ cao 16/ Cho cacbon tác dụng với một lợng HNO 3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO 2 và NO 2 . Hỗn hợp khí thu đợc có tỉ lệ về thể tích VCO 2 : VNO 2 là A. 1 : 1 B. 1 : 4 C. 1 : 3 D. 1 : 2 17/ Phần khối lợng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là : A. N 2 O 4 B. N 2 O C. NO D. NO 2 18/ Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi? A. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 C. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 D. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 19/ Cho phản ứng 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O Vai trò của amoniac trong phản ứng trên là : A. Chất khử B. Chất OXH C. Bazo D. Axit 20/ Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO 3 loãng d, thể tích khí NO sinh ra là : A. 448ml B. 44,8ml C. 224ml D. 22,4ml 21/ Dung dịch H 3 PO 4 chứa những phần tử : A. H + , OH - , PO 4 3- B. HPO 4 2- , H 2 PO 4 - , H + , PO 4 3- , H 3 PO 4 C. PO 4 3- , HPO 4 2- , H 2 PO 4 - , H + D. PO 4 3- , HPO 4 2- , H 2 PO 4 - 22/ Trong một dung dịch chứa amol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - . Nếu a=0,01 ; c=0,01 ; d=0,03 thì A. b= 0,01 B. b= 0,02 C. b= 0,03 D. b= 0,044 23/ Axit nitric đều phản ứng đợc với nhóm chất nào ? A. KOH ; MgO ; NaCl,FeO. B. NaCl ; KOH ; Na 2 CO 3 C. FeO ; H 2 S ; NH 3 ; C D. MgO ; FeO ; NH 3 ; HCl 24. Số OXH của N đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần nh sau : A. NO<N 2 O<NH 3 <NO 3 - B. NH 4 + <N 2 <N 2 O<NO<NO 2 - <NO 3 - C. NH 3 <N 2 <NO 2 - <NO<NO 3 - D. NH 3 <NO<N 2 O<NO 2 <N 2 O 5 25/ Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nớc là: A. AlCl 3 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 3 , CH 3 COONa, Fe(NO 3 ) 3 B. KHS , KHSO 4 , K 2 S , KNO 3 , CH 3 COONa C. Ba(NO 3 ) 2 ; Mg(NO 3 ) 2 ; NaNO 3 ; KHS ; Na 3 PO 4 D. Na 3 PO 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; KCl ; KHSO 4 ; AlCl 3 26/ Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo khí N 2 O. Tổng các hệ số trong phơng trình hoá học là : A. 18 B. 13 C. 24 D. 10 2 27/ ở nhiệt độ thờng nito tơng đối trơ vì : A. Trong phân tử nito có liên kết 3 (cộng hoá trị không phân cực) bền B. Phân tử nito không phân cực C. Nito có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA D. Nito có bán kính nguyên tử nhỏ 28/ Cho các dung dịch có cùng nồng độ. Cặp các dung dịch đợc xếp theo chiều tăng dần về độ pH là : A. HNO 3 ; H 2 S ; NaCl ; KOH B. H 2 S ; NaCl ; HNO 3 ; KOH C. HNO 3 ; KOH ; NaCl ; H 2 S D. KOH ; NaCl ; H 2 S ; HNO 3 29/ Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện ly yếu chính xác nhất? A. Chất chỉ phân li một phần thành các ion. B. Dung dịch loãng C. Chất không tan trong nớc D. Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không phân ly trong dung dịch 30/ Ag tác dụng với dd HNO 3 loãng. Khí sinh ra là : A. NO 2 B. N 2 C. N 2 O D. NO 32/ Chất xúc tác có tác dụng nh thế nào trong các tác dụng sau đây : A. Trực tiếp tham gia phản ứng B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhng không thay đổi trong phản ứng hoá học. C. Làm chuyển dời cân bằng hoá học. D. Cả 3 câu trên đều đúng 33/ Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu đ- ợc : A. 1,7g NH 3 B. 17g NH 3 C. 8,5g NH 3 D. 5,1g NH 3 34/ Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO 2 và khí O 2 ? A. NaNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , KNO 3 B. AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 , Pt(NO 3 ) 2 , Hg(NO 3 ) 2 35/ Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa0,1 mol H 3 PO 4 . Muối thu đợc sau phản ứng là : A. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 B. K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 C. K 3 PO 4 và KH 2 PO 4 D. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 36/ Trong các câu sau : 1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân 2- NH 3 là chất khí 3- H 3 PO 4 là axit 2 nấc 4- H 3 PO 4 là axit trung bình Nhóm gồm các câu đúng là : A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4 37/ Chọn câu đúng trong các câu sau : A. H 3 PO 4 là axit có tính OXH B. Photpho trắng bền hơn photpho đỏ C. ở điều kiện thờng N 2 bền hơn P D. NH 3 vừa là chất khử, vừa là chất OXH 38/ Liên kết trong NH 3 là liên kết A. Cộng hoá trị có cực B. ion C. kim loại D. Cộng hoá trị không cực 39/ Có những nhận định sau về muối amoni 1- Tất cả muối amoni đều tan trong nớc 2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong n- ớc muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH 4 + không màu tạo môi trờng bazo 3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt Nhóm gồm các nhận định đúng : A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 40/ Trộn lẫn dung dịch muối (NH 4 ) 2 SO 4 với dung dịch Ca(NO 2 ) 2 rồi đun nóng thì thu đợc chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nớc ) . X là : A. NO 2 B. N 2 C. NO D. N 2 O Tính chất của nitơ và hợp chất 1. Cho các hợp chất sau: NaNO 2 , P 2 O 3 , P 2 O 5 , H 3 PO 3 , NH 4 Cl,PH 3 , Mg 3 N 2 , HNO 3 , N 2 O 5 , N 2 O 3 , Ca 3 P 2 , NH 4 C Trong các dãy hợp chất sau, dãy hợp chất nào trong đó nitơ, photpho có số oxi hóa +3. A. N 2 O 3 , Mg 3 N 2 , PH 3 , NH 4 Cl, Ca 3 P 2 B. NaNO 2, N 2 O 3 , P 2 O 3 , H 3 PO 3 C. N 2 O 3 , P 2 O 3 , HNO 3 , H 3 PO 3 D. P 2 O 3 , NaNO 2 , N 2 O 5 , H 3 PO 3 2 Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 theo phản ứng sau: 3M + 2N 3 O +8H + 3M n+ + 2NO + 4H 2 O Số oxi hóa +n của kim loại M là: A. 2 B. 3 C. 4 D. Không xác định đợc 3 Cho sơ đồ phản ứng sau: X ( khí) + Y ( khí) XTP t , 0 z (khí) Z + Cl 2 -> X + HCl ; Z + HNO 2 -> T T -> X + 2H 2 O X, Y, Z, T tơng ứng với nhóm chất là: A, H 2 , N 2 , NH 3 , NH 4 NO2 B. N 2 , H 2 , NH 3 , NH 4 NO 3 C.N 2 , H 2 , NH 4 Cl, NH 4 NO 3 D. N 2 O, H 2 , NH 3 , NH 4 NO 3 4 Cho nồng độ lúc đầu nitơ là 0,125 mol/l, của hiđro là 0,375mol/l, nồng độ lúc cân bằng của NH 3 là 0,06mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac là: A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64 5 Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđrô ở nhiệt O 0 C và áp suất 10atm. Sau phản ứng thì áp suất trong bình sau phản ứng là bao nhiêu (trong các số dới đây)? 3 A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm 6. Có 5 bình riêng biệt đựng 5 chất khí: N 2 , O 2 , NH 3 , Cl 2 và CO 2 . Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí trên. A. Dùng giấy quỳ tím ẩm, dùng nớc vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ B. Dùng dung dịch phenolphtalein, dùng nớc vôi trong, dùng que có tàn đóm đỏ C. Dùng bột CuO, dùng nớc vôi trong, dùng que diêm có tàn đóm đỏ D. Tất cả đều đúng 7. Cho 6,4g Cu tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HNO 3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có d hh/H2 = 18. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 là: A. 1,64M B. 1,54M C. 1,44M D. 1,34M 8. Cho phơng trình phản ứng sau: N 2 + 3 H 2 2NH 3 H < 0 Hãy chọn câu trả lời đúng: Để thu đợc nhiều NH 3 ta nên: A. dùng áp suất cao, nhiệt độ cao B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao; C. dùng áp suất cao, nhiệt độ tơng đối thấp D. dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp 9. Chọn câu trả lời đúng:Muốn làm thay đổi giá trị hằng số cân đối bằng ta có thể: A. thay đổi thể tích B. thay đổi nồng độ các chất C. thay đổi áp suất khí D. thay đổi nhiệt độ phản ứng 10. Một hỗn hợp gồm hai khí nitơ và hiđro tổng số là 10mol, có tỉ khối đối với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác có nhiệt độ và áp suất thích hợp, ta đợc hỗn hợp mới, số mol nitơ tham gia là 1 mol. Hiệu suất phản ứng nitơ chuyển thành NH 3 là: A. 36% B. 35% C. 34% D. 33% 11 Trong phản ứng: M + HNO 3 -> M(NO 3 ) n + N 2 O + H 2 O Sau khi cân bằng phản ứng, các chất phản ứng và sản phẩm có hệ số lần lợt là: A. 8; 10n; 8; n; 5n B. 8; 10n; n; 8; 5 C. 8; 10n; 8; 5; n D. 4; 5n; n; 4; 3 12 Phản ứng giữa HNO 3 với FeO tại khí NO 2 . Tổng số các hệ số chất tạo thành trong phản ứng oxi hóa - khử này là: A. 10 B. 9 C.8 D.12 13 Tìm phản ứng nhiệt phân sai: A. Hg(NO 3 ) 2 Hg + 2NO 2 +O 2 B. NaNO 3 NaNO 2 + 1/2 O 2 C. Ba(NO 3 ) 2 Ba(NO 2 ) 2 + O 2 D. 2Fe(NO 3 ) 3 Fe 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2 O 2 14 Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng: N 2 + 3H 2 2NH 3 Khi có cân bằng, kết quả phân tích của hỗn hợp cho thấy có 1,5 mol NH 3 - ; 2,0 mon N 2 và 3,0 mol H 2 . Số mol H 2 có mặt lúc ban đầu là: A. 5 B. 5,25 C. 5,75 D. Kết quả khác. 15 Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của bình không đổi. Thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp N 2 , H 2 , NH 3 khí thu đợc sau phản ứng ( nếu hỗn hợp dầu lợng nitơ và hyđro đợc lấy theo đúng tỉ lệ hợp thức) lần lợt là: A. 22,2%; 66,7 % và 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % và 11,1 % C. 20,2%; 69,7 % và 10,1 % D. Kết quả khác 16 Hỗn hợp X gồm CO 2 và một oxit của nitơ có tỉ khối hơi đối với hyđro bằng 18,5. Oxit của nitơ có công thức phân tử là: A: NO B. NO 2 C. N 2 O 3 D.N 2 O 5 17 Hỗn hợp X gồm hai oxit của nitơ là Y và Z ( với tỉ lệ thể tích V Y : V Z = 1:3) có khối hơi đối với hiđro bằng 20,25. Y và Z có công thức phân tử là: A. NO và N 2 O 3 B. NO và N 2 O C. N 2 O và N 2 O 5 C. Không xác định đợc 18 Hãy chọn đáp án đúng trong các trờng hợp sau: a, Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric có nồng độ trung bình là đinitơ oxit . Tổng các hệ số trong phơng trình hoá học bằng. A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 b, Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng là nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phơng trình bằng: A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 19 Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 2,24 lít khí NO và NO 2 ( đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 21. R là kim loại nào sau đây: A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Crom 4 t 0 t 0 t 0 t 0 20 Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch brom: A. CO 2 . SO 2 , H 2 S, NO B. H 2 S, CO 2 . SO 2 ,NO C. NO 2 , CO 2 , SO 3 D. H 2 S, SO 2 21 Cho dung dịch NH 4 NO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hoá trị II thì thu đ ợc 4,48 lít khí (đktc) và 26,1g muối khan khi cô cạn sau phản ứng. Kim loại hoá trị II là kim loại nào sau đây. A. Canxi B. Magie C. Đồng D. Bari 22 Một hỗn hợp khí gồm NO và N x O y có M = 36,4; d NO / / YX ON = 23 15 . Phần trăm thể tích khí NO và N x O y trong hỗn hợp lần lợt là: A. 30% và 70% B. 60% và 40% C. 65% và 35% D.55% và 45% 23 Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO 3 d thu đợc 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 ( đktc) . M hỗn hợp = 40,66. Khối lợng m có giá trị là: A. 64g B. 30g C. 31g D. 32g 24 Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch: NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 . Hãy trọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên. A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch Ba(OH) 2 ; B. Dùng phenolphtalein, dùng dung dịch Ba(OH) 2 ; C.Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO 3 D. Tất cả đều đúng. 25. Trong phản ứng: FeS 3 + HNO 3 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe (NO 3 ) 3 +NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lợt là: A. 3; 48; 2; 2; 45; 3; 21 B. 3; 48; 1; 1; 45; 21 C. 3; 48; 1; 1; 45; 3; 21 D. 5; 48; 2; 2; 45; 3; 25 26 Khi nhiệt phân một mol muối vô cơ X thu đợc các chất ở dạng khí và hơi khác nhau đều có 1mol. Biết rằng nhiệt độ dùng phân huỷ không cao và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Muối vô cơ X là muối nào sau đây: A. NH 4 HSO 3 B . NH 4 HSO 4 C. NH 4 HCO 3 D. ( NH 4 ) 2 SO 4 Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho 1 Cho sơ đồ phản ứng sau: X, Y, Z, T tơng ứng với nhóm các chất là: A. P, Ca 3 P 2 , PH 3 , P 2 O 5 B. P, Ca 3 P 4 , PH 3 , P 2 O 3 C. P 2 O 5 , Ca 3 P 2 , PH 3 , HP 3 O 4 D. Tất cả đều đúng. 2 Chọn công thức đúng của magie photphua: A. Mg 2 P 2 O 7 B Mg 2 P 3 C. Mg 3 P 2 D Mg 3 (PO 4 ) 2 3 Chọn câu đúng trong các câu sau: ở điều kiện thờng photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ, do: A. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nitơ B. Trong nhóm VA, đi từ trên xuống photpho xếp sau nitơ. C. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ. D. Nguyên tử photpho có obitan 3d còn trống còn nguyên tử nitơ không có. 4 Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu đợc khi thuỷ phân 4,54g một photpho trihalogenua cần 55ml dung dịch NaOH 3M. Halogen là nguyên tố nào sau đây: A. Clo B. Flo C. Brom D.Iot 5 Cho một miếng photpho vào 210g dung dịch HNO 3 60%. Phản ứng tạo H 3 PO 4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hoà bằng 3,33 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lợng photpho ban đầu là bao nhiêu (trong các số cho dới đây). A. 41g B. 32g C. 31g D. Kết quả khác 6 Photpho trắng và photpho đỏ khác nhau về tính chất vật lí vì: A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau B. Photpho trắng có thể chuyểnthành photpho đỏ C. Sự nóng chảy và bay hơi khác nhau D. Tan trong nớc và dung môi khác nhau. 7 Trong phản ứng. 5 Ca 3 (PO 4 ) 2 C CSiO 0 2 1200 ++ X 0 t Ca+ Y HCl+ Z 0 2 t O+ T KMnO 4 + PH 3 + H 2 SO 4 -> K 2 SO 4 + MnO 2 + H 3 PO 4 + H 2 O Sau khi cân bằng phản ứng, các chất tham gia và tạo thành có hệ số cân bằng lần lợt là: A. 8; 5; 4; 12; 8; 5; 12 B.8; 5; 12; 4; 8; 5; 12 C.8; 5; 12; 4; 8; 5; 12 D.4; 10; 12; 8; 4; 6; 12 8. Trong phản ứng sau: P + H 2 SO 4 -> H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O. Tổng số các hệ số trong phơng trình phản ứng oxi hoá - khử này bằng: A. 17 B. 18 C. 19 D. 16 9. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi d. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là muối nào sau đây: A. Na 2 HPO 4 B.Na 3 PO 4 C.NaH 2 PO 4 D . Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 10. Cho 6g P 2 O 5 vaứ 15ml dung dch H 3 PO 4 6% ( D = 1,03g/ml). Nng độ phần trăm của H 3 PO 4 trong dung dịch thu đ- ợc là: A 41% B 42% C 43% D 45% 11. Cho dung dịch chứa 5,88g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 8,4 g KOH. Sau phản ứng, trong dung dịch muối tạo thành là: A. K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 B. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 C. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. Kết quả khác 12 Cho sơ đồ phản ứng sau: Photpho -> X -> Y -> Z Z, Y, Z tơng ứng với các nhóm chất là: A. PH 3 , P 2 O 5 , HPO 3 B. P 2 O 5 , HPO 3 , H 3 PO 4 C. P 2 O 3 , HPO 3 , H 3 PO 4 D.P 2 O 5 , HPO 3 , H 4 P 2 O 7 13. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3 PO 4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 C. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 14 Khi bón phân supepphotphat ngời ta không trrộn với vôi vì: A. Tạo khí PH 3 B. Tạo muối CaHPO 4 kết tỉa C. Tạo muối Ca 3 ( PO 4 ) 2 kết tủa D. Tạo muối không tan : CaHPO 4 và Ca 3 ( PO 4 ) 2 15. Supepphotphat đơn chức đợc điều chế từ một loại bột quặng chứa 73% Ca 3 ( PO 4 ) 2 ; 26% CaCO 3 và 1% SiO 2 . Khối lợng dung dịch H 2 SO 4 65% tác dụng với 100kg quặng trên là bao nhiêu ( trong các số dới đây)? A. 110,2 kg B.101,2 kg C.111,2 kg D. Kết quả khác 16. Cho các chất : Ca 3 (PO 4 ) 2 ; P 2 O 5 , P, PH 3 , Ca 3 P 2 . Nếu lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất trên thì dãy biến hoá nào sau đây là đúng: A. Ca 3 ( PO 4 ) 2 -> Ca 3 P 2 -> P -> PH 3 -> P 2 O 5 B. Ca 3 ( PO 4 ) 2 -> P -> Ca 3 P 2 -> PH 3 -> P 2 O 5 C. P -> Ca 3 P 2 -> Ca 3 ( PO 4 ) 2 -> PH 3 -> P 2 O 5 D. Ca 3 ( PO 4 ) 2 -> Ca 3 P 2 -> P -> PH 3 -> P 2 O 5 17. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni, sunfat, amoni clorua, natri nitrat, có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các phân đạm trên A. dd NaOH B. ddNH 3 C. dd Ba(OH) 2 D. dd BaCl 2 18. Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hoá chất riêng biệt là: Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 S và Na 3 PO 4 , hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các hoá chất trong các lọ. A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch BaCl 2 , dùng dung dịch AgNO 3 B. Dùng dung dịch BaCl 2 , dùng dung dịch AgNO 3 C. Dùng dung dịch BaCl 2 , dùng dung dịch AgNO 3 D. Tất cả đều đúng. 19. Cho 0,2 mol H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Sau phản ứng trong dung dịch có các muối: A. Na 2 HPO 2 và Na 3 PO 4 B. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 C. NaH 2 PO 4 và Na 3 PO 4 D. Kết quả khác 20. Trong phản ứng: P + HNO 3 + H 2 O -> H 3 PO 4 + NO Sau khi cân bằng phản ứng, các chất phản ứng và sản phẩm có hệ số cân bằng lần lợt là: A. 3; 5; 2; 3; 5 B. 3; 5; 3; 2; 5 C. 3; 5; 2; 5; 3 D. Kết quả khác 21. Rót dung dịch chứa 11,76g H 3 PO 4 vào dung dịch cha 16,8g KOH . Muối tạo thành là muối nào sau đây: A. K 2 HPO 4 B. K 3 PO 4 6 Supephotphat kép Amophot C.K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 22. Cho 44g sung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch axit photphoric 39,2%. Muối nào sau đây thu đợc sau phản ứng: A. NaH 2 PO 4 B. Na 2 HPO 4 C. . Na 3 PO 4 D. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 23. Chọn công thức đúng của apatit: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B.Ca 3 (PO 4 ) 2 . CaF 2 C. 3Ca 3 (PO 4 ) 2 . CaF 2 D. CaP 2 O 7 24. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H 3 PO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch đến khô. Hỏi muối nào đợc tạo thành khối lợng muối khan thu đợc là bao nhiêu. A. Na 3 PO 4 và 50 g. B. Na 3 HPO 4 và 15 g. C. NaH 2 PO 4 và 19,2 g; Na 2 HPO 4 và 14,2g D. Na 2 HPO 4 và 14,2g; Na 3 PO 4 và 49,2g 25. Axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất sau: A. CuCl 2 , NaOH, K 2 CO 3 , NH 3 B. NaOH, K 2 O , NH 3 , Na 2 CO 3 C. KCl, NaOH, Na 2 CO 3 , NH 3 D. CuSO 4 , MgO, KOH, NH 3 26. Có 3 mẫu phân hoá học không ghi nhãn là phân đạm NH 4 NO 3 , phân kali và phân supephotphat Ca(H 2 PO 4 ) 2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các loại phân bón trên?. A. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch Ca(OH) 2 B. Dùng dung dịch Ca(OH) 2 C. Nhiệt phân, dùng dung dịch Ba(OH) 2 D. Tất cả đều đúng. 27. Để phân biệt các dung dịch axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 và H 3 PO 4 , ngời ta chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây : A. Cu kim loại B. Natri kim loại C. Bari kim loại D. Không xác định đợc Bài tập chơng Nito-Photpho 1. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dd HNO 3 loãng d thu đợc dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đợc (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn có khối lợng là: A/ (m + 8)g B/ (m+ 16)g C/ (m + 4)g D/ (m +31)g 2. Cho m g hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng d thu đợc (m + 31)g muối nitrat. Nếu cũng cho m g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi đợc các oxit CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 thì khối lợng oxit là: A/ m + 32g B/ m + 16g C/ m + 4g D/ m + 48g 3. Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dd HNO 3 thu đợc 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc). Số mol HNO 3 có trong dd là: A/ 0,4 mol B/ 0,8mol C/ 1,2mol D/ 0,6mol 4. Đổ dd chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H 3 PO 4 . Muối thu đợc có số mol là: A/ 1 mol NaH 2 PO 4 B/ 0,6 mol Na 3 PO 4 C/ 0,2 mol NaH 2 PO 4 và 0,8 mol Na 2 HPO 4 D/ 0,8 mol NaH 2 PO 4 và 0,2 mol Na 2 HPO 4 5. Có các dung dịch: HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 . Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A / Cu B / dung dịch H 2 SO 4 C / dung dịch BaCl 2 D / dung dịch Ca(OH) 2 6. Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu đợc dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 d, kết tủa thu đợc mang nung đến khối lợng không đổi, cân đợc 20,4g. Khối lợng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lợt là: A / 2,7g và 0,3g B / 0,3g và 2,7g C / 2g và 1g D / 1g và 2g 7. Hoà tan hoàn toàn 17,28g Mg vào dung dịch HNO 3 0,1M thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm N 2 và N 2 O có V=1,344 lít ở 0 0 C và 2atm. Thêm một lợng d KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở đktc? A. 1,792 lit và 0,896 lit B. 1,8 lit và 0,9 lit C. 1,69 lit và 0,79 lit D. Kết quả khác 8. Nung 9,4g muối M(NO 3 ) n trong bình kín có V=0,5 lit chứa khí N 2 . Nhiệt độ và áp suất trong bình trớc khi nung là 0,984 atm ở 27 0 C. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4g oxit M 2 O n , đa về 27 0 C áp suất trong bình là p. Xác định công thức muối. A. Ca(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Ba(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 9. Nhiệt phân hôn hợp 2 muối KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có khối lợng 5,4g. Khi phản ứng hoàn toàn thu đợc một hỗn hợp khí có KLPT trung bình là 37,82. Cho biết khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? A. 18g và 60g B. 19,2g và 74,2g C. 20,2g và 75,2g D. 30 và 70g 10. Hoà tan 62,1g kim loại M trong HNO 3 loãng đợc 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H 2 là 17,2. a) Xác định công thức phân tử của muối tạo thành A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. Zn(NO 3 ) 2 b) Nếu sử dụng dung dịch HNO 3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít? Biết rằng đã lấy d 25% so với thể tích cần thiết. A. 5 lit B. 6 lit C. 5,35 lit D. 5,25 lít 11. Hoà tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568 lit hỗn hợp 2 khí đều không màu có khối lợng 2,59g, trong đó có 1 khí bị hoá nâu trong không khí. Phần trăm theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 12% và 88% B. 12,8% và 87,2% C. 13% và 87% D. 20% và 80% 12. Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây? a) Bón đạm cùng một lúc với vôi. 7 b) Bón phân đạm trớc rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua. c) Bón vôi khử chua trớc rồi vài ngày sau mới bón đạm d) Cách nào cũng đợc 13. Chọn công thức hoá học ở cột II để với tên phân bón hóa học ở cột I cho phù hợp. Cột I Cột II a) Ure b) Phân đạm amoni sunfat c) Phân đạm kali nitrat d) Phân đạm amoni nitrat 1) NH 4 NO 3 ; 2) KNO 3 ; 3) (NH 2 ) 2 CO 4) (NH 4 ) 2 SO 4 5) Ca(NO 3 ) 2 14. Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là: A. Amoni nitrat (NH 4 NO 3 ) B. Amoni sunfat ((NH 4 ) 2 SO 4 ) C. Ure (CO(NH 2 ) 2 ) D. Kali nitrat (KNO 3 ) 15. Có 3 mẫu phân bón hoá học: KCl, NH 4 NO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Chỉ dùng dd nào sau đây là có thể nhận biết đợc mỗi loại? A/ Dd HCl B/ Dd H 2 SO 4 C/ Dd Ca(OH) 2 D. dd AgNO 3 16. Cho 0,02 mol H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Các chất rắn thu đợc sau phản ứng gồm: A. NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 d B. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 C. Na 2 HPO 4 vàNa 3 PO 4 D. Na 3 PO 4 và NaOH d 17. Tính số mol P 2 O 5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để sau phản ứng thu đợc dung dịch chứa hai muối K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 với số mol bằng nhau A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. Đáp số khác 18. Trờng hợp nào dới đây tạo kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn A. Dung dịch CuCl 2 d tác dụng với dung dịch NH 3 d B. Dung dịch NaAlO 2 tác dụng với dung dịch HCl d C. Dung dịch AlCl 3 tác dụng với dung dịch NaOH d D. Dung dịch Na 2 ZnO 2 tác dụng với dung dịch CO 2 d NHậN BIếT CáC CHấT Và ION Câu 1: Nêu phơng pháp nhận biết 3 dung dịch sau đây: Ca(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 2: Có 4 dung dịch không nhãn đựng 4 dung dịch: MgSO 4 ,CaCl 2 , Na 2 CO 3 , HNO 3 . bằng phơng pháp nào có thể nhận biết đợc 4 dung dịch đó. Câu 3: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 . Câu 4: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 hoá chất sau đây: HCl, HNO 3 , dd Ca(OH) 2 , dd NaOH, dd NH 3 . Làm thế nào nhận ra các lọ hoá chất trên bằng phơng pháp hoá học. Câu5: Ngời ta cho 2 cốc đựng dung dịch ZnSO 4 và AlCl 3 . Cả 2 dung dịch đều không màu, làm thế nào để nhận ra mỗi dung dịch nếu chỉ dùng một trong 3 hoá chất sau: dd HNO 3 , dd NaOH, dd NH 3 . Câu 6: Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Câu 7: Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau: Na 2 CO 3 , HCl, FeCl 2 , NH 4 HCO 3 . Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa. Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì? Câu 8: Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: Na + , NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - . Câu 9: Trong một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: NH 4 + , SO 4 2- , HCO 3 - , CO 3 2- .Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các ion đó. Câu10: Bằng phơng pháp hoá học hãy chứng tỏ sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: NH 4 + , Fe 3+ , NO 3 - . Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH) 2 có thể nhận biết đợc các ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na + , NH 4 + , HCO 3 - , CO 3 2- , SO 4 2- , SO 3 2- . Câu 12: Hãy tìm cách nhận biết các ion ( trừ H + và OH - )có mặt trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phơng pháp hoá học: AlCl 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 , MgCl 2 . Câu 13: dung dịch A chứa các ion sau đây: Na + , CO 3 2- , SO 3 2- , SO 4 2- . Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết đợc các ion đó trong dung dịch. Câu 14: Có một dung dịch chứa các ion sau: Al 3+ , NH 4 + , Ag + , X n- - Xác định X n- để dung dịch A tồn tại. - Bằng phơng pháp hoá học, chứng minh sự có mặt của các cation trong dung dịch A. - Cũng bằng phơng pháp hoá học, làm thế nào để tách dung dịch A thành 3 dung dịch mà mỗi dung dịch chỉ chứa một cation. Câu 15: Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lợt tác dụng với HNO 3 đặc, dung dịch HCl, dung dịch NaOH thì thu đợc kết quả nh sau: A B C D HNO 3 - - + + HCl + + - - NaOH + - - - 8 Với kí hiệu dấu ( + ) là có phản ứng, dấu ( - ) là không phản ứng. Hỏi chúng là các kim loại gì trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Mg, Al, Fe. Viết các phơng trình phản ứng biết rằng khi kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 có khí màu nâu duy nhất thoát ra. Bài toán chất khí Bài 1. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH 3 , biết rằng phản ứng sinh ra hỗn hợp khí A gồm N 2 và NO có tỉ khối so với O 2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí cùng đợc đo trong một điều kiện. Bài 2.Dẫn 2,24 lít khí NH 3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl 2 ( các khí đều đợc đo ở đktc). a- Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b- Tính khối lợng của muối tạo thành. Bài 3. A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N 2 & H 2 có tỉ khối hơi so với O 2 bằng 64 17 , cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu đợc hỗn hợp khí B gồm N 2 , H 2 , NH 3 có thể tích 8,064 lít ( biết các thể tích khí đều đợc đo ở đktc). Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B . Bài 4. A là hỗn hợp khí gồm N 2 , H 2 có tỉ khối so với O 2 bằng 0,225. Dẫn hỗn hợp A vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniăc xảy ra thì thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O 2 bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. Bài 5. Hỗn hợp khí thu đợc trong bình tổng hợp amoniăc gồm N 2 , H 2 , NH 3 ( hỗn hợp A ). Lấy V lít hỗn hợp A rồi dùng tia lửa điện để phân huỷ hoàn toàn NH 3 , sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B có thể tích là 1,25 V. Cho hỗn hợp khí B lần lợt qua ống đựng CuO đun nóng và ống đựng CaCl 2 khan thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% so với thể tích của hỗn hợp khí B. a- Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A. b- Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc ( tạo ra hỗn hợp A ). Bài 6.Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N 2 , H 2 ở 0 o C và 200atm có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác, nung nóng bình một thời gian sau đó đa bình về 0 o C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu ( không khí có 20% O 2 , 80% N 2 ). 1-Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 . 2-Nếu lấy 1/2 lợng NH 3 tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 67% ( d= 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO 3 là 80%. 3-Nếu lấy 1/2 lợng NH 3 tạo thành thì có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch NH 3 25% ( d= 0,907g/ml). 4-Lấy V ml dung dịch HNO 3 ở trên pha loãng bằng H 2 O đợc dung dịch mới, dung dịch này hoà tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và tính V. Bài 7.Trong một bình kín chứa đầy không khí (20% O 2 , 80% N 2 ) cùng với 21,16 gam hỗn hợp chất rắn A gồm MgCO 3 FeCO 3 . Nung bình đến phản ứng hoàn toàn đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí D.Hoà tan B vừa hết 200ml dung dịch HNO 3 2,7M thu đợc 0,85 lít NO ở 27,3 o C và 0,2897 atm. 1- Hãy tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. 2- Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5 o C. Cho biết dung tích bình là 10 lít và thể tích chất rắn không đáng kể. Bài 8. Cho một thể tích không khí ( 20%O 2 , 80%N 2 ) cần thiết đi qua bột than đốt nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí than A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí than A và một lợng không khí gấp đôi lợng cần thiết để đốt cháy hết cacbon oxit đợc hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B thu đợc hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích. 1- Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit. 2- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp D. 3- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khí than A. Chuyên đề : Giải bài toán theo định luật bảo toàn electron. Bài 1. Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí N 2 duy nhất và dung dịch A chỉ chứa một muối. Tính giá trị m ? Bài 2. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO vào trong lợng d dung dịch HNO 3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp? Bài 3 .Cho m gam nhôm hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 11,2 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol 1:2:2 và một muối duy nhất. Hãy tính giá trị của m? B i4 Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dung với HNO 3 d thu đợc 1,12 lit hỗn hợp NO + NO 2 có M= 42,8 (dvc). Tính tổng khối lợng muối nitrat sinh ra? (V các khí ở đktc) Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 2,24 lít khí NO và NO 2 ( đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 21. R là kim loại nào sau đây: B i 6 Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lợng 2,59 gam trong đó có một khí hoá thành màu nâu ttrong k/khí. 1. Tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. 3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan? Bài 7. 9 Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 8,96 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm NO & NO 2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H 2 bằng17. Xác định kim loại M. Bài8. Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, thu đợc 16,8 lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 bằng 17,2. 1- Xác định kim loại M. 2- Nếu sử dụng dung dịch HNO 3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dung dịch HNO 3 d 25% so với lợng cân dùng cho phản ứng. Bài 9: P là dung dịch HNO 3 10% ( d= 1,05g/ml). Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564 ml dung dịch P thu đ - ợc dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2 O và NO. Tỉ khối của B đối với H 2 là 18,5. 1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lợng kết tủa tạo thành sau phản ứng. 3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết phơng trình điều chế kim loại R. Bài10.(Đề thi ĐHNN-I HN) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lit hỗn hợp khí D ở đktc gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với H 2 bằng 18,2. 1. Tính tổng số gam muối tạo thành theo m và V biết rằng không sinh ra NH 4 NO 3 . 2. Cho V=1,12 lit . Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8 % d=1,242 gam/ml. Bài11. Cho m gam một phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian ngời ta thu đợc 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO 3 ngòi ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lit khí NO (đktc). 1. Viết các ptp. 2. Tính m. Bài 12. Thổi một luồng CO qua 24 gam Fe 2 O 3 nung nóng thu đợc hỗn hợp A gồm 4 chất rắn và hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH) 2 d đợc 5 gam kết tủa. Để hoà tan hết A cần m gam dung dịch H 2 SO 4 98%, sinh ra V lit SO 2 duy nhất ở đktc. Tính m và V? TNH OXI HểA CA ION NO 3 - TRONG MễI TRNG AXIT HOC BAZ CH í: Khi kim loi tỏc dng vi hn hp 2 axit HNO 3 v H 2 SO 4 nht thit phi vit phng trỡnh di dng ion v sau ú thc hin bi toỏn d tha. * Gc NO 3 - trong mụi trng axit cú kh nng oxihoa nh HNO 3 * Gc NO 3 - trong mụi trng baz cú kh nng oxihoa cú th b Zn, Al kh n NH 3 * Gc NO 3 - trong mụi trng trung tớnh khụng cú kh nng oxihoa. BI TP P DNG. Bi 1:Cú 2 ng ngim: ng nghim 1 ng dung dch KNO 3 , ng nghim 2 ng dung dch H 2 SO 4 loóng. * Cho vo 2 ng nghim mi ng mt ming vn ng nh. hai ng nghim cú hin tng gỡ xy ra khụng? * hai ng nghim vo nhau v un nh thy Cu tan v cú khớ mu nõu trờn ming. Gii thớch v vit phng trỡnh minh ha. Bi 2: Cho mt ming Al hoc Zn vo dung dch cha NaOH v NaNO 3 thy thu c hn hp khớ H 2 v NH 3 . Vit cỏc ptp dng phõn t v ion. Bi 3: So sỏnh th tớch khớ NO duy nht thoỏt ra trong cỏc trng hp sau: a, Cho 6,4 gam Cu tỏc dng vi 120 ml HNO 3 loóng 1M. b, Cho 6,4 gam Cu tỏc dng vi 120 ml hn hp HNO 3 1M v H 2 SO 4 0,5 M. Tớnh khi lng ca mui thu c sau khi cụ cn dung dch. Bi 4. Hũa tan 5,76 gam Cu trong 80 ml dung dch HNO 3 2M ch thu c NO. Sau khi phn ng kt thỳc cho thờm lng d H 2 SO 4 vo dung dch thu c li thy cú khớ NO bay ra. Hóy gii thớch v tớnh th tớch khớ NO bay ra ktc sau khi thờm H 2 SO 4 Bi 5. Cho hn hp Fe v Cu tỏc dng vi 200 ml dung dch H 2 SO 4 loóng d thu c 1,12 lit H 2 ( 0 o c, 2 atm). Mt dung dch A v mt cht khụng tan B. o xy húa hn hp sau phn ng ngi ta thờm vo ú ỳng 10,1 gam KNO 3 . Sau khi phn ng xy ra ngi ta thu c mt khớ khụng mu húa nõu ngoi khụng khớ v mt dung dch C. trung hũa lng axit d trong dung dch ngi ta cn 200 ml dung dch NaOH 1M. a, Vit cỏc ptp xy ra. b, Tớnh % khi lng hn hp kim loi v th tớch khớ khụng mu sinh ra 0 o c; 0,5 atm. c, Tớnh nng C% ca dung dch H 2 SO 4 bit rng t khi ca dung dch d= 1,25 g/ml. 10 . sau đây : A. Cu kim loại B. Natri kim loại C. Bari kim loại D. Không xác định đợc Bài tập chơng Nito-Photpho 1. Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dd HNO 3 loãng d thu đợc dung dịch A. Cô

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w