WiMax di động hứa hẹn nhiều tiềm năng, nhưng khi nào người ta mới thực sự thấy nó trong các sản phẩm điện tử tiêu dùng? Barry West của Sprint dự đoán hơn 50 triệu thiết bị sẽ được sử dụng trong mạng Xohm của họ khoảng 3 năm tới. Motorola, nhà cung cấp thiết bị cho Xohm, đã trình diễn điện thoại di động kết nối WiMax trên một con tàu chạy dọc sông Chicago. Intel cũng đang hợp tác với Nokia nhằm cho ra mắt sản phẩm cầm tay kết nối cả Wi-Fi và WiMax. Nếu có đủ thiết bị tích hợp chip băng rộng không dây và công nghệ này thu hút được sự quan tâm của thị trường, số lượng người dùng WiMax ngày một nhiều là điều hoàn toàn khả thi. Sức cạnh tranh của nhà cung cấp WiMax Đội quân hậu thuẫn WiMax hiện nay khá đông đảo, tiêu biểu là Intel, Nokia và Motorola. Ngoài ra có thể kể đến Nortel và nhiều công ty khác đang phát triển các bộ phận hỗ trợ như ăng-ten, chipset, phần mềm Tuy nhiên, họ sẽ phải tìm cách đối phó với Verizon và Vodafone khi hai hãng này giới thiệu công nghệ không dây Long-Term Evolution (LTE) trong thời gian tới. LTE về cơ bản tương tự WiMax do cả hai dựa trên ăng-ten MIMO (multiple-input, multiple-output) và điều biến tần số trực giao để truyền tín hiệu. Ngoài ra, AT&T cũng bắt đầu triển khai mạng BroadBandConnect 3G theo công nghệ HSDPA với tốc độ khoảng 400-700 Kb/giây và có thể tăng lên tới 14 Mb/giây. Phương Thúy (theo PC World 7 bức ảnh tiên phong trong ngành công nghiệp camera Đó là tấm hình lâu đời nhất, ảnh chân dung, ảnh màu, ảnh dưới nước, ảnh chụp từ vũ trụ… đầu tiên trên thế giới, đánh dấu những bước tiến quan trọng trong sự phát triển máy ảnh qua các thời kỳ. Bức ảnh cổ nhất (1826) Tấm ảnh Heliographie,chụp phong cảnh nhìn từ cửa sổ, chỉ có thể được chiêm ngưỡng trong điều kiện ánh sáng đặc biệt. Tác phẩm này được Joseph Nicéphore Niépce, người đi đầu trong nghệ thuật nhiếp ảnh Pháp, chụp năm 1826. Ảnh xuất hiện con người đầu tiên (1838) Louis Daguerre, nhà hóa học người Pháp, được mọi người biết đến khi phát minh ra phép chụp hình dage (Daguerreotype). Bức Boulevard du Temple Error! Error! chụp một con phố đông đúc ở Paris cuối năm 1838, nhưng do thời gian phơi sáng quá dài (hơn 10 phút) nên các hình ảnh chuyển động đã biến mất, trừ một người đàn ông ở góc bên trái, đứng lau giày đủ lâu nên đã xuất hiện trong ảnh. Ảnh màu đầu tiên (1861) James Clerk Maxwell, nhà toán học và vật lý người Scotland, khám phá ra màu sắc trong ảnh có thể được hình thành khi sử dụng các bộ lọc đỏ, xanh dương và xanh lá cây. Ông nhờ thợ ảnh Thomas Sutton chụp một dải caro ba lần, mỗi lần với một bộ lọc màu khác nhau cho ống kính. Sau đó, ba ảnh được xử lý thành một tấm hình màu hoàn chỉnh. Ảnh chân dung đầu tiên (1875) Nhiếp ảnh gia người Mỹ Mathew B. Brady là một trong những người đầu tiên tự chụp chính mình. Còn việc tự vẽ chân dung đã xuất hiện từ hàng trăm năm trước đó. Ảnh chụp trên không đầu tiên (1903) Năm 1903, kỹ sư người Đức Julius Neubronner buộc máy ảnh analog cùng đồng hồ đếm ngược vào cổ một con chim bồ câu để chụp hình từ trên cao. Ảnh màu dưới nước đầu tiên (1926) Tấm hình này được tiến sĩ William Longley Charles Martin và nhiếp ảnh gia Charles Martin chụp tại vịnh Mexico bằng camera với vỏ bọc chống thấm và bột magiê để phát sáng dưới nước. Ảnh đầu tiên chụp từ vũ trụ (1946) Không lâu sau thế chiến thứ hai, vào ngày 24/10/1946, một camera chụp ảnh động 35 mm được đưa lên tên lửa V-2 để ghi lại những hình ảnh từ khoảng cách hơn 100 km so với trái đất. Hải Nguyên (theo Blackstar, Wikipedia Google Maps 'soi' rõ căn cứ tàu ngầm hạt nhân Lần cập nhật mới nhất trên bản đồ trực tuyến cho thấy những hình ảnh rõ nét về các con tàu hạt nhân Trung Quốc đang di chuyển trên mặt nước dọc bờ biển phía Đông của nước này. > Virtual Earth 'tóm' được tàu ngầm hạt nhân tuyệt mật > Google Earth phát hiện một tòa nhà quân sự hình chữ thập ngoặc Error! Error! Error! Error! Error! Hans Kristensen, chuyên gia tại Hiệp hội các nhà khoa học Mỹ (FAS), phát hiện ra loạt phương tiện quân sự trên và cho rằng chúng có thể là loại Jin thế hệ 2 hoặc 3. Anh cũng là người tìm ra những hình ảnh đầu tiên về tàu ngầm Jin trên Google Earth hồi tháng 7 vừa qua. Theo Kristensen, 2 chiếc tàu ngầm xuất hiện trên bản đồ trực tuyến lần này được vệ tinh chụp vào ngày 3/5/2007. Trước khi cập nhật, bản đồ mới cho thấy các hình ảnh về khu căn cứ Bohai ở Huludao, cách thủ đô Bắc Kinh 400 km về phía đông, lúc đó trống trơn và bao bọc bằng các lớp băng tuyết. Anh cho rằng việc Trung Quốc hạ thủy nhanh chóng các con tàu này chứng tỏ họ tự tin vượt qua các trục trặc kỹ thuật trong mẫu tàu Xia trước đó. Theo các bản báo cáo của tình báo Mỹ, Trung Quốc đang đóng thêm 5 tàu ngầm mới có khả năng bắn tên lửa đạn đạo hạt nhân ở tầm 8.000 km. Ở phía bên kia địa dương, Google Earth cũng hiển thị các hình ảnh tàu ngầm hạt nhân Ohio của Mỹ đang đi qua eo biển Juan de Fuca Thuỳ Hương (theo The Age) Những loại màn hình sẽ thế chân LCD và plasma TV tinh thể lỏng và plasma đang lấn át những hệ thống sử dụng bóng đèn hình CRT nhờ màn hình mỏng với kích cỡ và độ phân giải lớn hơn. Nhưng bao lâu nữa thì hai công nghệ này sẽ bị thay thế bằng các kỹ thuật sản xuất mới như OLED, SED ? Error! Error! Hai tàu ngầm hạt nhân Jin được phát hiện trên Google Maps . Error! Các ghim đánh dấu chỉ ra tàu ngầm ở bờ biển Trung Quốc (trái) và M ỹ (phải). Thế giới chưa quên tivi CRT Thị trư ờng máy tính giã từ màn hình CRT Khi phát minh ra công nghệ bóng đèn hình Cathode Ray Tube (CRT), có lẽ nhà vật lý học người Đức Karl Ferdinand Braun chưa bao giờ hình dung thị trường màn hình lại phát triển và cạnh tranh nhau khốc liệt như hiện nay. CRT từng thống trị thế giới với hàng triệu TV được tiêu thụ mỗi năm, nhưng sự nổi lên của LCD và plasma khiến nó dần lụi tàn. Tuy nhiên, TV màn hình phẳng chưa kịp thống trị thị trường thì đã xuất hiện một số công nghệ khác với tham vọng đánh bại chúng. OLED Công nghệ diode phát sáng hữu cơ OLED (Organic Light-Emitting Diode) được đề cập tới từ những năm 50 nhưng mẫu sản phẩm đầu tiên chỉ mới xuất hiện năm 1996. Nó sử dụng hợp chất hữu cơ để sản sinh ánh sáng khi tương tác với dòng điện. Trải hợp chất lên bề mặt kính hoặc nhựa và ép chúng giữa hai điện cực âm dương, người ta sẽ có một tấm nền OLED màu đơn giản. Do OLED tự tỏa sáng nên nó không cần nguồn sáng riêng như LCD. Điều này giúp TV tiết kiệm tới 40% điện năng so với công nghệ tinh thể lỏng và mang lại độ phân giải màu và độ tương phản cao hơn. Tuy nhiên, điểm yếu của OLED là thời gian tồn tại của sản phẩm khá ngắn. Hợp chất hữu cơ sẽ bị thoái hóa trong quá trình sử dụng, nhất là những hợp chất được dùng để phát ánh sáng xanh dương. Ngoài ra, ngành công nghiệp sẽ cần nhiều thời gian để xây dựng những tấm nền lớn tương đương LCD. TV OLED đầu tiên trên thị trường Sony XEL-1 cũng chỉ có 11 inch. SED Giới chuyên môn nhận định LCD và plasma sẽ thực sự trưởng thành vào khoảng 2010 - 2012 và sau đó sẽ đến thời của OLED. Nhưng một công nghệ khác cũng được người tiêu dùng quan tâm là kỹ thuật phát xạ điện tử dẫn bề mặt SED (Surface-conduction Electron-emitter Display) được Canon giới thiệu từ đầu thập niên 80. Error! Sony XEL- 1. Ảnh TV OLED siêu mỏng đầu tiên trên thị trường Giới công nghệ 'đếm ngư ợc' chờ ngày ra mắt TV OLED Error! Mẫu TV SED của Canon. TV SED hoạt động tương tự màn hình CRT. Nhưng thay vì được trang bị một hộp electron và nam châm cồng kềnh ở phía sau để hướng chùm electron tới các pixel của màn hình, SED dùng những bộ truyền electron nhỏ được gắn ngay sau mỗi pixel. Nhờ đó, màn hình có thể được thiết kế phẳng như OLED, LCD và plasma, cũng như đạt độ phân giải tương đương hoặc cao hơn HD. Canon cho hay nguồn electron nằm sát pixel và lớp phủ màn hình photpho sẽ giúp TV SED tiêu thụ rất ít năng lượng. Từ 3 - 4 năm trước, Canon và Toshiba đã hứa hẹn bán ra TV SED có kích thước 55 inch. Nhưng kế hoạch này bị trì hoãn do công ty Nano- Proprietary (Mỹ) kiện Canon đã sử dụng trái phép công nghệ ống nano carbon của họ. Giới quan sát hy vọng sự việc sớm kết thúc và hãng điện tử Nhật có thể cho ra mắt sản phẩm trong năm 2008. Tuy nhiên, Toshiba đã bán cổ phiếu của họ trong công ty liên doanh với Canon khiến hãng này thành đơn vị duy nhất sản xuất TV SED. Hơn nữa, cuộc chiến pháp lý với Nano-Proprietary có khả năng làm cho họ quá mệt mỏi để có thể tiếp tục theo đuổi. LCoS Khi tương lai của SED còn bất ổn, người tiêu dùng lại chú ý tới một công nghệ khác - LCoS (Liquid Crystal on Silicon). LCoS sử dụng phương pháp sản xuất chip chuẩn để nhúng các pixel tinh thể lỏng lên bề mặt chip. Hình ảnh sản sinh ngay trên chip rồi được khuếch đại và hiển thị trên màn hình. Những TV LCoS đầu tiên tích hợp 3 chip, mỗi chip đảm nhiệm một màu (đỏ, xanh dương và xanh lá cây) nhưng về sau, một chip đã có thể phát cả ba màu. Một bước tiến mới của LCoS là nó được nâng cấp từ công nghệ 90 nm sang 65 nm, giúp nhà sản xuất thu nhỏ kích thước và tăng số pixel LCD trên chip để cải thiện độ phân giải. Việc Intel từng tán tụng rồi lại nhanh chóng bỏ rơi khiến LCoS không còn được đánh giá cao. Tuy vậy, một số công ty, trong đó có Sony, đã ứng dụng kỹ thuật này vào các dòng máy chiếu còn JVC cũng dự định cho ra mắt 3 mẫu TV LCoS với giá khoảng 3.300-4.496 USD. Laser tại triển lãm CES Công nghệ màn hình chuyển từ LCD và plasma sang SED Error! HD- IDA HD- 70GC78 LCoS TV của JVC. . tiêu dùng? Barry West của Sprint dự đoán hơn 50 triệu thiết bị sẽ được sử dụng trong mạng Xohm của họ khoảng 3 năm tới. Motorola, nhà cung cấp thiết bị cho Xohm, đã trình diễn điện thoại di động. dưới nước đầu tiên (1926) Tấm hình này được tiến sĩ William Longley Charles Martin và nhiếp ảnh gia Charles Martin chụp tại vịnh Mexico bằng camera với vỏ bọc chống thấm và bột magiê để phát. phương tiện quân sự trên và cho rằng chúng có thể là loại Jin thế hệ 2 hoặc 3. Anh cũng là người tìm ra những hình ảnh đầu tiên về tàu ngầm Jin trên Google Earth hồi tháng 7 vừa qua. Theo Kristensen,