1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phân tích và lựa chọn thuật toán thiết kế kết cấu tàu vỏ thép theo yêu cầu của Quy phạm Việt Nam, chương 12 doc

6 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 223,24 KB

Nội dung

Chương 12: Vách hầm hàng 1. Tôn vách 2. Nẹp vách Hình 3.9: Kết cấu vách  Chiều dày tôn vách phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: 5.22.3  hS v  (mm) (3.34) Trong đó: S: Khoảng cách giữa các nẹp (m). h: Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách đo ở đường tâm tàu nhưng trong mọi trường hợp phải không nhỏ hơn 3,4m.  Nẹp vách. - Môđun chống uốn của tiết diện nẹp vách phải không nhỏ hơn trị 1 2 số tính theo công thức sau đây: 2 u CShlW  (cm 3 ) (3.35) Trong đó: S: Khoảng cách giữa các nẹp (m). h: Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu là nẹp đứng v à từ trung điểm của khoảng cách hai nẹp lân cận ở hai bên c ủa nẹp đang xét, nếu là nẹp nằm, đến đỉnh của boong vách đo ở đường tâm t àu (m), nếu khoảng cách này nhỏ hơn 6.0 m thì h được lấy bằng 1.2(m) cộng với 0.8 của khoảng cách thẳng đứng thực. C =0.8 (liên kết bằng nẹp) l: Chiều dài nhịp nẹp đo giữa các đế lân cận của nẹp kể cả chiều dài của liên kết (m), nếu có sống vách thì l là khoảng cách từ chân của liên kết mút đến chiếc sống thứ nhất hoặc là khoảng cách giữa các sống vách. 3.1.3.11. Cột chống 1. Tôn boong 2. Xà ngang boong c ụt 3. Xà dọc boong 4. S ống boong thay thế 5. Cột chống 6. Tôn đáy trên 7. Đà ngang đáy 8. Sống đứng 9. Tôn đáy ngoài 10. Tấm đệm đầu cột chống 11. Tấm đệm chân cột chống Hình 3.10: Kết cấu cột chống  Diện tích tiết diện cột Diện tích tiết diện cột phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: 0 72,2 233.0 k l W A   )( 2 cm (3.36) Trong đó: k 0 : Bán kính quán tính tối thiểu của tiết diện cột (cm). w: T ải trọng boong mà cột đỡ qui định (kN). l: Khoảng cách từ mặt đáy trên, từ boong hoặc từ kết cấu mà cột tựa đến cạnh dưới của x à boong hoặc sống boong mà cột phải đỡ (m)  Tải trọng boong mà cột đỡ - Tải trọng boong mà cột đỡ (W) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: SbhkWW  0 (kN) (3.37) Trong đó: k: Hệ số S: Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của sống boong đỡ bởi cột hoặc nẹp vách hoặc sống vách (m) b: Kho ảng cách trung bình giữa trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà boong mà cột hay sườn phải đỡ (m) h: T ải trọng boong qui định cho boong mà cột phải đỡ (kN/m 2 ). w 0 : Tải trọng boong mà chiếc cột nội boong ở trên phải đỡ ( kN). - Nếu có hai hoặc nhiều cột nội boong đặt trên sống boong đỡ bởi dãy cột dưới thì chiếc cột dưới phải có kích thước theo qui định ở trên, lấy kw 0 của mỗi chiếc cột nội boong đặt lên hai nhip kề nhau đỡ bởi cột dưới. - Nếu các cột nội boong bị dịch chuyển theo phương ngang tàu ra khỏi các cột dưới thì kích thước của cột phải được xác định theo nguyên tắc qui định ở trên.  Chiều dày tôn -Chi ều dày tôn của cột chống phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:  cc t 0,022 d p + 4,6 (mm ). (3.38) Trong đó: d p : Đường kính ngoài của cột ống (mm). 3.1.4. Yêu cầu về đảm bảo độ bền kết cấu thân tàu Để đảm bảo cho con tàu hoạt động an toàn, tin cậy trong điều kiện khai thác đòi hỏi các chi tiết kết cấu thân tàu phải đáp ứng được những y êu cầu cụ thể sau: - Kết cấu phải đủ bền để không bị nứt, vỡ hay phá hủy. - Kết cấu phải đủ cứng để đảm bảo không bị biến dạng quá mức. - Kết cấu phải ổn định để luôn giữ được hình dạng ban đầu. Để đảm bảo những y êu cầu trên thì bất kỳ một kết cấu nào c ũng như quy cách bố trí nó phải đảm bảo độ bền chung toàn tàu và độ bền cục bộ của mỗi kết cấu. + Độ bền chung t àu: Phải xác định được ứng suất và biến dạng xuất hiện trong các kêt cấu thân tàu dưới tác dụng của ngoại lực đặt theo phương thẳng đứng và không tính đến ngoại lực tác dụng ngang như lực đẩy chân vịt, lực cản môi trường…dưới tác dụng của ngoại lực sẽ gây uốn và xoắn thân tàu. Xét trường hợp tàu bị uốn thì các kết cấu thân tàu phải đảm bảo mômen uốn chung và ứng suất uốn chung không vượt quá giới hạn cho phép. + Độ bền cục bộ: Kết cấu thân t àu là một tổ hợp gồm nhiều kết cấu ngoài tham gia bảo đảm sức bền dọc toàn bộ thân tàu đồng thời còn chịu tác dụng của các tải trọng riêng như áp lực nước, trọng lượng h àng hóa…nên nó còn các kết cấu còn chịu biến dạng cục bộ. Độ bền cục bộ được hiểu là độ bền của các khung dàn riêng bi ệt dưới tác dụng trực tiếp của tải trọng. Do vậy mỗi kết cấu đảm bảo biến dạng cục bộ khi uốn cục bộ không gây ra ứng suất lớn hơn giá trị ứng suất giới hạn cho phép. . ngoài của cột ống (mm). 3.1.4. Yêu cầu về đảm bảo độ bền kết cấu thân tàu Để đảm bảo cho con tàu hoạt động an toàn, tin cậy trong điều kiện khai thác đòi hỏi các chi tiết kết cấu thân tàu phải. y êu cầu trên thì bất kỳ một kết cấu nào c ũng như quy cách bố trí nó phải đảm bảo độ bền chung toàn tàu và độ bền cục bộ của mỗi kết cấu. + Độ bền chung t àu: Phải xác định được ứng suất và. gây uốn và xoắn thân tàu. Xét trường hợp tàu bị uốn thì các kết cấu thân tàu phải đảm bảo mômen uốn chung và ứng suất uốn chung không vượt quá giới hạn cho phép. + Độ bền cục bộ: Kết cấu thân

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN